Câu hỏi:
08/08/2021 2,205Giả sử ở cà chua alen M qui định quả đó là trội hoàn toàn so với alen m qui định quả vàng. Biết giao tử của thể từ bội là giao tử lưỡng bội có khả thụ tỉnh tạo thế hệ sau có sức sống và thụ (có khả năng sinh sản hữu tính).
Cho các phép lai sau:
P: AAAa × Aaaa; P: AAAa × AAAa;
Р: Аааа × Аааа; Р: Аааа × AAaa;
P: aaaa × AAaa; P: AAAa × Aaaa.
Số phép lại ở thế hệ F1 có sự phân tính (xuất hiện cả cây quả đỏ và cả cây quả vàng) là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Để xuất hiện cả cây quả đỏ và vàng thì 2 bên P phải cho giao tử aa và giao tử A-
AAA- không thể cho giao tử aa → không thể sinh ra F1 có quả vàng.
Các cặp P phù hợp là: Р: Аааа × Аааа; Р: Аааа × AAaa; P: aaaa × AAaa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong đột biến gen thì đột biến điểm là loại đột biến liên quan đến biến đổi mấy cặp nucleotit?
Câu 2:
Đặc điểm nào dưới đây biểu hiện tính thoái hóa của mã di truyền?
Câu 4:
Hiện tượng các gen nằm trên cùng một NST được di truyền cùng nhau được gọi là:
Câu 6:
Ở một loài côn trùng khi cho con cánh trắng, dài dị hợp hai cặp gen lai với một cá thể khác. Ở thế hệ lai F1 giới cái sinh ra có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ là 4: 4: 1:1 nhưng ở giới đực sinh ra chỉ có hai loại kiểu hình là cánh trắng, dài và cánh đen, dài. Biết không có đột biến phát sinh. Cho biết nhận định không đúng về phép lai trên?
Câu 7:
Giả sử trên mạch gốc của một gen có tỉ lệ T: X: A: G là 2: 3: 4:1 thì trên mạch bổ sung của gen sẽ có tỉ lệ G: X: A:T sẽ là:
về câu hỏi!