Câu hỏi:
14/11/2019 287Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,40 mol HCl thu được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì dùng hết 0,58 mol AgNO3, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa và 0,448 lít NO (đktc). Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3–. Giá trị của m gần nhất với:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e→ NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
Gần nhất với 82 gam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(b) Điện phân dung dịch AlCl3.
(c) Điện phân dung dịch ZnSO4.
(d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Nung nóng Fe2O3 với CO dư.
(g) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3.
(h) Nhiệt phân KClO3.
(i) Cho Na vào dung dịch CuCl2 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là:
Câu 2:
Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra Ag là
Câu 4:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho thanh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường.
(b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(1) Nhôm là kim loại lưỡng tính.
(2) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách đun nóng hỗn hợp quặng photphoric,cát và than cốc ở 12000C trong lò điện.
(3) Crom(III) oxit và crom (III) hidroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
(4) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(5 ) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
(6) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là:
Câu 6:
Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, ta dùng dung dịch.
Câu 7:
Hợp chất vô cơ X có các tính chất: X tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm; dung dịch X đặc để lâu có màu vàng; tan tốt trong nước; có tính oxi hóa mạnh. Chất X là
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer
2.3. Xác định số đipeptit. Xác định số tripeptit
So sánh nhiệt độ sôi
về câu hỏi!