Câu hỏi:
12/08/2021 352Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người.
Để tạo ra chủng vi khuẩn này cần thực hiện kĩ thuật chuyển gen.
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây không đúng khi nói về dạng đột biến đó?
Câu 2:
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã mà không có ở quá trình nhân đôi của ADN?
Câu 4:
Sơ đồ ở hình bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã trong tế bào của một loài sinh vật. Hãy quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây không đúng?:
Câu 6:
Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,5A: 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A: 0,3a. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên?
Câu 7:
Trong giờ thực hành, một nhóm học sinh đã tiến hành đo các chỉ tiêu sinh lý của mình ở 2 thời điểm như sau:
- Thời điểm 1: Trước khi chạy tại chỗ 10 phút.
- Thời điểm 2: Ngay sau khi chạy tại chỗ 10 phút.
Theo lí thuyết, chỉ số sinh lí nào sau đây của các bạn học sinh ở thời điểm 2 thấp hơn so với thời điểm 1?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!