Câu hỏi:
13/08/2021 493Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.
(2). Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau.
(3). Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đời thường rộng hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
(4). Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phát biểu đúng về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài là:
(1) sai, ổ sinh thái khác với nơi ở, nên sống trong cùng 1 môi trường chưa chắc đã trùng ổ sinh thái
(2) đúng
(3) sai. Vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
(4) sai, Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng
Chọn D
Đã bán 103
Đã bán 131
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khi nói về vấn đề quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 3:
Cho phép lai: ♂AaBb x ♀AaBb. Trong quá trình giảm phân của hai giới, có 10% số tế bào của giới đực và 12% số tế bào của giới cái xảy ra sự không phân li của cặp Aa trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Các hợp tử mang đột biến thể không nhiễm bị chết, các hợp tử đột biến khác đều có sức sống bình thường. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể bình thường tạo ra ở F1 là
Câu 4:
Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là P: 0,36 AA: 0,48Aa: 0,16aa. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 6:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST)?
(1). Đột biến mất đoạn luôn đi kèm với đột biến lặp đoạn NST.
(2). Đột biến chuyển đoạn diễn ra do sự trao đổi các đoạn NST giữa các cromatit trong cặp tương đồng.
(3). Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng gen trên một NST.
(4). Đột biến mất đoạn có thể làm mất một hoặc một số gen trên NST.
(5). Đột biến cấu trúc chỉ diễn ra trên NST thường mà không diễn ra trên NST giới tính
Câu 7:
Ở một quần thể động vật, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST thường. Ở thế hệ xuất phát (P), khi chưa xảy ra ngẫu phối có tần số alen A ở giới đực trong quần thể là 0,8; tần số alen A ở giới cái là 0,4. Nếu quần thể này thực hiện ngẫu phối, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng? (Biết quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiên hóa).
(1). Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(2). Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền sẽ là: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
(3). Tần số kiểu gen đồng hợp là 32% sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(4) Tần số alen A = 0,6; a = 0,4 duy trì không đổi từ F1
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận