Câu hỏi:
17/08/2021 598Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX), thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt là gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp: Dựa vào biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế) và xu thế chung của thế giới hiện nay là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm để phân tích.
Cách giải:
- Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế khiến cho nền kinh tế của các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng. Bên cạnh đó, xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm đã làm cho mối quan hệ quốc tế trên lĩnh vực kinh tế ngày càng sôi động.
- Trong quá trình mở cửa, hội nhập để phát triển, thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế ở nhiều lĩnh vực. Ví dụ: do kinh tế Việt Nam xuất phát điểm là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu lại trải qua thời kì dài bị chiến tranh tàn phá. Trong điều kiện hòa bình và xây dựng đất nước, Việt Nam vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh của các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Hay như sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất, trình độ khoa học – kĩ thuật,... cũng tác động rất lớn đối với nước ta. Nếu không bắt kịp thì ta sẽ bị tụt hậu. Do đó, đòi hỏi phải có đường lối, chính sách phát triển phù hợp để vượt qua thách thức và tiếp tục phát triển.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một trong những hạn chế của Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương là: Việt Nam
Câu 2:
Từ sau thế Chiến thứ hai (1945), phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực
Câu 3:
Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước ở Việt Nam (1954 - 1975)?
Câu 4:
Sau Chiến tranh lạnh (1991), sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia dựa trên sự phát triển cao của ba trụ cột về.
Câu 5:
Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của việc chấm dứt Chiến tranh lạnh?
Câu 6:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 6: Cách mạng tháng 8 năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
(2024) Đề thi thử Lịch sử THPT Ninh Giang, Hải Dương (Lần 1) có đáp án
về câu hỏi!