Câu hỏi:
22/08/2021 5,580Ở một loài động vật, xét một bệnh di truyền do một đột biến điểm làm alen bình thường M thành alen đột biến m. Có một số thông tin di truyền được cho bởi 2 bảng dưới đây:
Trong số các nhận xét sau, nhận xét nào đúng?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Dựa vào bảng 2 => dạng đột biến đã xảy ra là đột biến thay thế 1 cặp A-T thành 1 cặp T-A
A sai. Đột biến thay thế không làm thay đổi chiều dài của alen.
B sai. Trật tự nucleotit trên mạch mARN là 5’-UGU GAG AAA-3’
Dựa vào bảng mã di truyền => trật tự axit amin tương ứng là UGU-Cys; GAG-Glu; AAA-Lys.
=> Trật tự axit amin được mã hóa từ alen m là -Cys-Val-Lys-.
C đúng. Vì đột biến thay thế 1 cặp AT thành 1 cặp TA nên số lượng nucleotit không đổi. Nếu alen M có 250 nucleotit loại T thì alen m cũng có 250 nucleotit loại T.
D sai. Trên mạch gốc của alen M đã xảy ra đột biến thay thế 1 A thành 1 T
=> Mạch gốc của alen M có ít hơn alen m 1 nuclecotit loại T.
=> Gen M phiên mã 1 lần cần môi trường cung cấp ít hơn alen m 1 nucleotit loại A
=> Gen M phiên mã 2 lần cần môi trường cung cấp ít hơn alen m 2 nucleotit loại A
- Nếu alen M phiên mã 2 lần cần môi trường cung cấp 500 nucleotit loại A thì alen m phiên mã 2 lần cần 498 nucleotit loại A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chim sẻ trên quần đảo Galapagos được cho là có nguồn gốc từ Nam Mỹ và đã tiến hóa hình thành loài mới trong 10 000 năm qua. Một số sự tiến hóa này được thể hiện trong sơ đồ dưới đây, bao gồm 6 loài chim sẻ có hình dạng mỏ khác nhau. Trong số các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về các loài chim sẻ trong hình?
I. Chúng có thể giao phối với nhau và tạo nên con lai hữu thụ với kích cỡ mỏ trung bình.
II. Loài chim sẻ biết sử dụng dụng cụ để kiếm mồi là loài tiến hoá thành công và hoàn hảo nhất.
III. Các loài chim sẻ này thành công trong việc sống chung trên một đảo rất là do xảy ra nhiều đột biến ở mỗi thế hệ.
IV. Do nhu cầu sử dụng thức ăn giống nhau đã khiến hai loài chim này có sự phân hóa về kích thước mỏ để giảm cạnh tranh.
Câu 2:
Về mặt lí thuyết, cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân tạo ra giao tử AB chiếm tỉ lệ là
Câu 3:
Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp
Câu 4:
Ở một loài thực vật lưỡng bội tự thụ phấn bắt buộc, nghiên cứu một quần thể xuất phát (P) có cấu trúc di truyền đối với 3 locus như sau: biết rằng khoảng cách di truyền giữa các locus đủ nhỏ để không có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo trong giảm phân, quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Phát biểu nào sau đây là sai?
Câu 5:
Nguyên tắc nào sau đây không xuất hiện trong quá trình phiên mã của gen?
Câu 6:
Khi nói về đột biến gen, trong số các phát biểu dưới đây, phát biểu nào không chính xác?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!