Câu hỏi:
03/09/2021 1,107Vật m = 100g treo đầu tự do của con lắc lò xo thẳng đứng k = 20 N/m. Tại vị trí lò xo không biến dạng đặt giá đỡ M ở dưới sát m. Cho M chuyển động dưới a = 2m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Khi lò xo dài cực đại lần 1 thì khoảng cách m, M gâng nhất giá trị nào sau đây?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:
Ban đầu lò xo không biến dạng, sau đó hệ bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a và khi m bắt đầu rời giá đỡ thì hệ đã đi được quãng đường S = , vận tốc của hệ vật là v = at ( t là thời gian chuyển động).
Khi vừa rời giá đỡ , m chịu tác dụng của hai lực: trọng lực có độ lớn mg có hướng xuống và lực đàn hồi có độ lớn kS có hướng lên, Gia tốc của vật ngay lúc này vẫn là a:
Từ đó suy ra:
Tốc dộ và li độ của m khi vừa rời giá đỡ:
Biên độ dao động:
Như vậy, khi vừa rời giá đỡ, vật có li độ x1 = -A/3. Do đó, thời gian ngắn nhất từ lúc rời giá đỡ đến lúc lò xo dãn cực đại là:
Trong khoảng thời gian này M đã đi thêm được quãng đường:
Lúc này, khoảng cách giữa hai vật SM - (A + ) = 0.072 - 0,04 = 0,032 m = 3,2 cm
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều . Ký hiệu tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu thì dòng điện qua đoạn mạch:
Câu 2:
Một lò xo có khối lượng không đáng kể, bố trí thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi gắn vật có khối lượng m1=200g vào thì vật dao động với chu kì T1=3s. Khi thay vật có khối lượng m2 vào lò xo trên, chu kì dao động của vật là T2=1,5s. Khối lượng m2 là
Câu 3:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng người ta sử dụng ánh sáng đơn sắc. Giữa hai điểm M và N trên màn cách nhau 9 (mm) chỉ có 5 vân sáng mà tại M là một trong 5 vân sáng đó, còn tại N là vị trí của vân tối. Xác định vị trí vân tối thứ 2 kể tư vân sáng trung tâm.
Câu 5:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiểu . Kí hiệu tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu thì pha của dòng điện so với điện áp là:
Câu 6:
Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình . Động năng của vật tại thời điểm t là
Câu 7:
Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Bán kính vòng dây gần giá trị nào nhất sau đây?
về câu hỏi!