Câu hỏi:

22/11/2019 118,337

Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. 

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

● Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.

● Ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

● Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.

● Do H+/H2 > Cu2+/Cu  Fe tác dụng với Cu2+ trước: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

có 2 trường hợp thỏa

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4loãng là

Xem đáp án » 22/11/2019 37,506

Câu 2:

Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

Xem đáp án » 22/11/2019 24,598

Câu 3:

Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch HCl dư?

Xem đáp án » 22/11/2019 20,398

Câu 4:

Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là:

Xem đáp án » 22/11/2019 19,882

Câu 5:

Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

Xem đáp án » 22/11/2019 18,676

Câu 6:

 

Kim loại M có số hiệu nguyên tử là 25. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

 

Xem đáp án » 22/11/2019 11,962

Bình luận


Bình luận