Câu hỏi:
23/09/2021 494Xét điện trường tổng hợp gây ra bởi hai điện tích q1 = + 3.10-8 C đặt tại A và q2 = -12.10-8 C đặt tại B, cách A 15 cm. Tại điểm nào sau đây, cường độ điện trường bằng không?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
*Do hai điện tích đặt tại A và B trái dấu nhau nên để tại điểm M có tổng hợp cường độ điện trường bằng không thì M phải nằm trên phương AB và ngoài đoạn A và B, M gần A.
Kết hợp ta có hệ
Chọn B.
Chú ý: Ở bài trên ta đã gọi điểm M đại diện thay vì gọi các điểm khác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm.
Câu 2:
Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là (t tính bằng s). Tại thời điểm t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị 80V và đang giảm. Đến thời điểm t2 = t1 + 0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng :
Câu 3:
Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng
Câu 4:
Cho hạt nhân (Urani) có mU = 235,098u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân theo đơn vị Jun, biết khối lượng các nuclôn là mp = 1,0073u, mu = 1,0087u, l u = 931,5 MeV/c2
Câu 5:
Các bức xạ nào sau đây được phát ra từ nguồn hồ quang nóng sáng?
Câu 6:
Vận dụng mẫu nguyên tử Rutherford cho nguyên tử Hidro. Cho hằng số điện và hằng số điện tích nguyên tố . Khi electron chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính r = 0,53 Å thì năng lượng toàn phần của electron xấp xỉ bằng
Câu 7:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có L = 1/2π H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức i = I0cos(100πt – π/6). Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị 1,5 A thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 100 V. Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức
về câu hỏi!