Câu hỏi:
23/11/2019 377Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp và NaCl (tỉ lệ mol 1: 1) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 4a mol khí H2. Cho các phát biểu sau:
1 Tại thời điểm 2t (h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 9a mol.
2 Khi thời gian là 1,75t (h), tại catot đã có khí thoát ra.
3 Tại thời điểm 1,5t (h), Cu2+ chưa điện phân hết.
4 Nước bắt đầu điện phân tại anot ở thời điểm 0,8t (h).
5 Tại thời điểm 2t (h) số mol khí thoát ra ở catot là a mol.
Số phát biểu không đúng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
• Xét tại thời điểm th; dung dịch sau điện phân hòa tan Al sinh ra H2 mà tỷ lệ CuSO4 : NaCl = 1:1 nên.
Đặt số mol CuSO4 và NaCl đều là b mol.
Ở catot: Cu2+ + 2e → Cu0; ở anot: 2Cl- - 2e → Cl2 ; 2H2O – 4e → 4H+ + O2.
Dung dịch X Phản ứng với Al sinh ra a mol H2 → lượng H+ đã phản ứng = 2a mol.
||→ Số mol e trao đổi = b + 2a mol .
• Xét tại thời điểm 2th, số mol e trao đổi = 2 (2a + b) mol.
Ở catot: Cu2+ + 2e → Cu0 ; 2H2O + 2e → 2OH- + H2 || Ở anot: 2Cl- - 2e → Cl2 ; 2H2O – 4e → 4H+ + O2.
Số mol e Cl- nhường = b mol → số mol e H2O nhường = 4a + b mol → Lượng H+ sinh ra = 4a + b
Số mol e Cu2+ nhận = 2b mol → Số mol e H2O nhận = 4a mol → số mol OH- = 4a mol.
Trong dung dịch có OH- và H+ nên : H+ + OH- → H2O.
||→ Lượng H+ dư = b mol.
Cho Al dư vào dung dịch: Al + 3H+ → Al3+ + 3/2 H2.
||→ Số mol H2 = b /2 = 4a → a : b = 1 : 8
• Xét các nhận định:
+ Tại thời điểm 2th số mol khí thoát ra ở hai cực là: 2a + 0,5 b + 0,25 (4a + b ) , thay b = 8 a → số mol khí thoát ra = 9a mol → (1) đúng.
+ Tại thời điểm 1,75t h thì số mol e trao đổi = 1,75 (2a + b) mol.
Nếu H2O điện phân thì Cu2+ điện phân hết → số mol e Cu2+ nhận = 2b mol < 1,75 (2a + b)
||→ 0,25b < 3,5a → a : b < 1 / 3 đúng (do a : b = 0,75). → (2) đúng.
+ Tại thời điểm 1,5t h thì số mol e trao đổi = 1,5 (2a + b) mol.
Nếu H2O điện phân thì Cu2+ điện phân hết → số mol e Cu2+ nhận = 2b mol < 1,5 (2a + b)
||→ 0,5b < 3a → a : b < 1 / 6 → đúng (do a : b = 1:8 ). → (3) đúng.
+ Tại thời điểm 0,8t h thì số mol e trao đổi = 0,8 (2a + b) mol.
Nếu H2O điện phân thì Cl- điện phân hết → số mol e Cl- nhường= b mol < 0,8 (2a + b)
||→ 0,2b < 1,6 a → a : b < 1 / 8 đúng (do a : b = 1:8). → (4) đúng.
+ Tại thời điểm 2th thì số mol H2 sinh ra = 2a mol. → (5) sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là:
Câu 2:
Khử hoàn toàn 4,8 gam bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là:
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
Câu 4:
Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ?
Câu 5:
Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2, FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc, nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủA. Giá trị của V là
Câu 6:
Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
Câu 7:
Quá trình khử Fe2O3 bằng CO trong lò cao, ở nhiệt độ khoảng 500 – 6000C, có sản phẩm chính là:
về câu hỏi!