Câu hỏi:
24/11/2019 1,585Cho 46,37 gam hỗn hợp H gồm Al, Zn, Fe3O4, CuO vào dung dịch chứa H2SO4 36,26% và HNO3 3,78%, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,11 mol hỗn hợp khí T gồm H2, NO và dung dịch X (không chứa ion Fe3+ và ion H+) chứa 109,93 gam các chất tan. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, thu được dung dịch Y chứa 130,65 gam các chất tan. Cô cạn Y, nung chất rắn thu được trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 51,65 gam chất rắn G. Nồng độ % của Al2(SO4)3 trong X gần nhất với:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Cho 46,37 gam hỗn hơp H vào dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 (tỉ lệ mol là 37:6) thu được 0,11 mol hỗn hợp khí T và dung dịch X
Tăng giảm khối lượng:
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của H2, NO và H2O
=> a + b = 0,11
Bảo toàn nguyên tố N:
Bảo toàn H:
Bảo toàn khối lượng:
Giải hệ: a=0,01; b=0,1; c=0,75.
Gọi số mol Al, Zn, Fe3O4 và CuO trong H lần lượt là x, y, z, t
Bảo toàn điện tích:
Khối lượng chất tan trong X:
Nhiệt phân chất tan trong Y ta thu được rắn G gồm Al2O3, ZnO, Fe2O3 và CuO:
= 51,67
Giải hệ: x=0,1; y=0,15; y=0,06; t=0,25
BTKL:
= 243,35
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho luồng khí H2 (dư) đi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3,
ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
Câu 3:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là
Câu 4:
Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được m gam Fe và 6,72 lít CO2 (ở đktc). Giá trị của m là
Câu 5:
Crom được mạ lên sắt để bảo vệ sắt và dùng để chế thép không gỉ vì
Câu 6:
Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hết chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt (không còn khí dư). Hòa tan hết hốn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là
Câu 7:
Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ;
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là
về câu hỏi!