Câu hỏi:
18/11/2021 821Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt (V), trong đó U0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là uR = 50 V, uL = 30 V, uC = −180 V. Tại thời điểm t2, các giá trị trên tương ứng là uR = 100 V, uL = uC = 0. Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
+ Ta để ý rằng, uC và uL vuông pha với uR → Khi thì .
→ Tại thời điểm t1, áp dụng hệ thức độc lập thời gian cho hai đại lượng uR và uL, ta có:
→ Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một điện tích điểm dương Q đặt trong chân không. Vectơ cường độ điện trường của Q tại điểm cách điện tích Q một khoảng r sẽ
Câu 4:
Cho khối lượng proton mp = 1,0073u, của nơtron là mn = 1,0087u và của hạt nhân là mα = 4,0015u và 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
Câu 5:
Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r = 3 Ω và độ tự cảm Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
Câu 6:
Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy là các bức xạ điện từ có bước sóng
Câu 7:
Cho đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch này là
về câu hỏi!