Câu hỏi:
13/07/2024 583Cho 3 chiếc lọ được đặt như Hình 10.1:
Đổ nước vào cốc đến vị trí có mũi tên. Hãy vẽ bề mặt của mực nước trong các cốc này. Có thể làm thí nghiệm để kiểm chứng: đánh dấu một vị trí trên thành cốc. Đặt cốc như mô tả hình 10.1.Đổ nước đến vị trí đã đánh dấu và quan sát bề mặt nước.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi đặt cốc như hình vẽ, ta thấy bề mặt nước phẳng nằm ngang, song song với mặt bàn. Ta có hình vẽ sau:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C.
a) Làm lạnh thủy ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc?
b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thủy ngân ở thể gì?
Câu 2:
Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ. Đậy vung. Khi nước sôi, nhanh chóng mở vung ra , em sẽ thấy nhiều giọt nước trên nắp vung.
a) Tại sao có nước đọng trên nắp vung
b) Em hãy nếm xem những giọt nước đó có vị gì? Từ đó cho biết chất nào trong nước muối đã bay hơi.
Câu 3:
Em hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi.Tại sao không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất?
Câu 6:
Ở nhiệt độ phòng: oxygen,nitrogen, carbon dioxide ở thể khí, nước, xăng,dầu ở thể lỏng. Hãy cho biết nhiệt độ sôi của các chất trên cao hơn hay thấp hơn nhiệt độ phòng.
Câu 7:
Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy:
a) Chất rắn không chảy được
b) Chất lỏng khó bị nén
c) Chất khí dễ bị nén
Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 28 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 27 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Bài 29 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 32 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 30 có đáp án
về câu hỏi!