Câu hỏi:
12/07/2024 1,833Chỉ ra lực ma sát và xác định tác dụng của lực này đối với chuyển động (Hình 44.6 SGK KHTN 6):
- Hình a) Lực ma sát: ………………………..………………………..……………
Tác dụng đối với chuyển động: ……………..………………………..……………
- Hình b) Lực ma sát: ………………………..………………………..……………
Tác dụng đối với chuyển động: ……………..………………………..……………
- Hình c) Lực ma sát: ………………………..………………………..……………
Tác dụng đối với chuyển động: ……………..………………………..……………
- Hình d) Lực ma sát: ………………………..………………………..……………
Tác dụng đối với chuyển động: ……………..………………………..……………
- Hình e) Lực ma sát: ………………………..………………………..……………
Tác dụng đối với chuyển động: ……………..………………………..……………
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Hình a) Lực ma sát: Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe.
Tác dụng đối với chuyển động: Lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của xe đạp.
- Hình b) Lực ma sát: Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng.
Tác dụng đối với chuyển động: Lực ma sát nghỉ có tác dụng giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó chịu tác dụng của một lực.
- Hình c) Lực ma sát: Lực đẩy của họ đã thắng được lực ma sát nghỉ, khi thùng hàng bắt đầu chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt giữa mặt đất và thùng hàng.
Tác dụng đối với chuyển động: Lực đẩy làm cho vật chuyển động và lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động.
- Hình d) Lực ma sát: lực ma sát trượt giữa đất và bánh xe lớn, lực ma sát nghỉ giữa đất và bánh xe quá nhỏ, không đủ để làm thúc đẩy xe chuyển động lên được.
Tác dụng đối với chuyển động: Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
- Hình e) Lực ma sát: Lực ma sát nghỉ có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có tác dụng giúp ta không bị ngã về phía trước.a
Tác dụng đối với chuyển động: Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
1. Lực ma sát là: ………………..………………..……
2.
– Phương và chiều của lực trong Hình 44.2a SGK KHTN 6: ………………..
– Phương và chiều của lực trong Hình 44.2b SGK KHTN 6: ………………..
Câu 3:
Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên vật kia.
Câu 4:
1. Trên mặt lốp xe Hình 44.7 SGK KHTN 6 lại có các khía rãnh có tác dụng:………… Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã mòn thì…………….. Vì…………
2. Khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen trên đường nhựa vì:……..
3. Ý nghĩa của biển báo chỉ dẫn tốc độ giới hạn chạy trên đường cao tốc mô tả trong Hình 44.8 SGK KHTN 6:………….
về câu hỏi!