Câu hỏi:
29/11/2019 209Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau
Giá trị của V gần nhất là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
► Tại V lít Ba(OH)2: kết tủa chỉ có BaSO4
⇒ nBaSO4 = 0,3 mol.
Bảo toàn gốc SO4: nAl2(SO4)3 = 0,1 mol.
Do ↓ chỉ có BaSO4 ⇒ Al(OH)3 bị hòa tan hết.
||⇒ nOH– = 4nAl3+ = 0,1 × 2 × 4 = 0,8 mol
⇒ V = 0,8 ÷ 2 ÷ 0,4 = 1M
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
Câu 2:
Cho 23 gam Na tác dụng với 100 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
Câu 4:
Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng phương pháp
Câu 5:
Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,015 mol khí H2. Kim loại kiềm là
Câu 6:
Hòa tan 1,86 gam hợp kim của Mg và Al trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 560 ml khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Thành phần % theo khối lượng của Mg và Al trong hợp kim là
Câu 7:
Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3–, x mol Cl–, y mol Cu2+.
– Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa.
– Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
về câu hỏi!