Câu hỏi:
26/11/2019 338Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
kim loại M là Fe; phi kim X là Cl2. Quá trình phản ứng:
Fedư + Cl2 → chất rắn Y gồm Fe và FeCl2. Y + H2O → dung dịch Z gồm {FeCl2 + FeCl3}.
AgNO3 + dung dịch Z → chất rắn G gồm {AgCl và Ag}↓
|| khi G + HNO3đặc, nóng, dư thì Ag phản ứng tạo NO2↑; AgCl không phản ứng → chất rắn F.
Theo đó, đáp án đúng cần chọn là D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Để phân biệt dung dịch NaNO3 với Na2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
Câu 4:
Cho các cặp chất: FeSO4 và NaOH; BaCl2 và K2SO4; H2SO4 và HNO3; NaCl và CuSO4; CH3COOH và NaOH; Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2. Số cặp chất không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là
Câu 5:
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
Câu 7:
Cho các kim loại sau: Au, Mg, Cu, Ag, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là
về câu hỏi!