Câu hỏi:
13/07/2024 3,805Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về:
- Làm giảm ma sát
- Làm tăng ma sát
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.
- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:
- Người đi bộ
- Xe đạp chuyển động trên đường
- Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray
Câu 2:
Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay có hại:
a. Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt dễ bị ngã.
b. Bảng trơn, viết phấn không rõ chữ
Câu 3:
Khi gặp trường hợp khẩn cấp, người đi xe đạp bóp mạnh phanh. Lúc này bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường. Khi đó, giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát trượt không?
Câu 4:
Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5 Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.
Câu 5:
Nếu lực ma sát rất nhỏ thì có thể xảy ra hiện tượng gì đối với việc viết bảng.
Đề thi Giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án - Bộ kết nối tri thức (Đề 1)
Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 1)
Top 10 đề kiểm tra 15 phút KHTN 6 có đáp án (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Giới thiệu về khoa học tự nhiên Kết nối tri thức có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Hệ thống phân loại sinh vật Kết nối tri thức có đáp án
Đề số 1
Đề thi KHTN 6 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án - Bộ kết nối tri thức (Đề 2)
về câu hỏi!