Câu hỏi:
21/12/2021 1,678Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:
- Người đi bộ
- Xe đạp chuyển động trên đường
- Xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với người đi bộ:
+ Có lợi: Nhờ có lực ma sát mà người đi bộ có thể đi lại được trên đường không bị trơn trượt, ngã:
+ Có hại: Lực ma sát làm người đi bộ đi lại trên đường bị mòn đế giày dép.
- Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với xe đạp chuyển động trên đường:
+ Có lợi: Nhờ có lực ma sát mà người đi xe đạp có thể đi lại được trên đường không bị trượt, đổ.
+ Có hại: Lực ma sát làm người đi xe đạp đi lại trên đường bị mòn lốp xe.
- Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với xe lửa (tàu hỏa) chạy trên đường ray.
+ Có lợi: Nhờ có lực ma sát mà tàu hỏa có thể chạy và không bị trượt khỏi đường ray.
+ Có hại: Lực ma sát làm mòn bánh xe tàu hỏa
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về:
- Làm giảm ma sát
- Làm tăng ma sát
Câu 2:
Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay có hại:
a. Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt dễ bị ngã.
b. Bảng trơn, viết phấn không rõ chữ
Câu 3:
Khi gặp trường hợp khẩn cấp, người đi xe đạp bóp mạnh phanh. Lúc này bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường. Khi đó, giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát trượt không?
Câu 4:
Nếu lực ma sát rất nhỏ thì có thể xảy ra hiện tượng gì đối với việc viết bảng.
Câu 5:
Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5 Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.
về câu hỏi!