Câu hỏi:

06/01/2022 1,294

Vì sao việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất? Hãy cho biết một số biện pháp để hạn chế tình trạng ô nhiễm nước sông, hồ?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

* Giải thích: Việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì trong quá trình sử dụng đất chúng ta sẽ làm đất bị bạc màu, nghèo dinh dưỡng, bị ô nhiễm,… vì vậy, cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng chất dinh dưỡng và phục hồi tính chất của đất.

* Biện pháp hạn chế ô nhiễm nước sông, hồ:

- Xử lý rác thải sinh hoạt, công nghiệp trước khi xả ra sông, hồ gây ô nhiễm nguồn nước.

- Xử lý các thiết bị y tế, bao bì thuốc trừ sâu, diệt cỏ,… đúng theo quy định trước khi xả thải ra môi trường bên ngoài.

- Sử dụng hợp lí, tiết kiệm nước và biết tận dụng những nguồn nước tự nhiên như nước mưa.

- Nâng cao ý thức và trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ nguồn nước sạch.

- Phát triển nông nghiệp xanh, hạn chế thuốc trừ sâu, diệt cỏ và các chất hóa học,…

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?

Xem đáp án » 06/01/2022 31,167

Câu 2:

Vương quốc Chăm-pa ra đời vào khoảng thời gian nào? 

Xem đáp án » 06/01/2022 7,981

Câu 3:

Anh hùng dân tộc nào dưới đây được nhân dân suy tôn là “Bố cái đại vương”?

Xem đáp án » 06/01/2022 5,222

Câu 4:

Từ thế kỉ III đến thế kỉ V, Vương quốc Phù Nam 

Xem đáp án » 06/01/2022 2,866

Câu 5:

a. Vì sao Ngô Quyền chọn vùng cửa sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa đánh giặc?

b. Tóm tắt diễn biến chính của trận Bạch Đằng (năm 938).

Xem đáp án » 06/01/2022 2,746

Câu 6:

Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa? 

Xem đáp án » 06/01/2022 2,530

Câu 7:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Khúc Hạo?

Xem đáp án » 06/01/2022 2,465

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900