Câu hỏi:
13/07/2024 291Hình thành kiến thức mới 3 trang 126 SGK KHTN lớp 6: Đặc điểm cấu tạo tế bào nấm men có gì khác với cấu tạo tế bào các loại nấm còn lại? Từ đó em hãy phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
- Nấm men chỉ có một tế bào trong khi nấm độc đỏ hoặc nấm hương được cấu tạo từ nhiều tế bào.
→ Nấm đơn bào là nấm được cấu tạo bởi một tế bào mà nấm đa bào là nấm được cấu tạo bởi nhiều loại tế bào.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình thành kiến thức mới 1 trang 124 SGK KHTN lớp 6:
1. Gọi tên một số nấm thường gặp trong đời sống.
2. Vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn mà em quan sát được.
Câu 2:
Hình thành kiến thức mới 2 trang 125 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 28.1, 28.2 và trả lời câu hỏi từ 3 – 5
3. Hãy nhận xét về hình dạng của nấm.
4. Em hãy phân biệt nấm túi và nấm đảm. Các loại nấm em quan sát ở hoạt động thực hành thuộc nhóm nấm đảm hay nấm túi?
5. Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa cơ thể nấm độc và các loại nấm khác.
Câu 3:
Bài 2 trang 130 SGK KHTN lớp 6:Em thấy nấm mốc thường xuất hiện ở điều kiện thời tiết nào? Kể tên những vị trí dễ xuất hiện nấm mốc xung quanh em.
Câu 4:
Bài 3 trang 130 SGK KHTN lớp 6:Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây nên trên da người.
Câu 5:
Hình thành kiến thức mới 8 trang 130 SGK KHTN lớp 6:
11. Tại sao người ta không trồng nấm trên đất mà phải trồng trên rơm, rạ?
12. Có ý kiến cho rằng: “Môi trường trồng nấm rơm tốt nhất là gần địa điểm có chăn nuôi gia súc, gia cầm.” Theo em ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích.
Câu 6:
Bài 1 trang 130 SGK KHTN lớp 6:Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? Lấy ví dụ.
Câu 7:
Vận dụng trang 130 SGK KHTN lớp 6: Nấm men được ứng dụng vào trong những lĩnh vực nào của đời sống con người?
về câu hỏi!