Câu hỏi:
13/07/2024 453Hình thành kiến thức mới 2 trang 166 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm. Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật có tiếp xúc với nhau hay không?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
- Hình 38.2, viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do nam châm đã tác dụng lực hút lên viên bi sắt.
- Hình 38.2: Nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt, hút miếng sắt về phía mình.
+ Vật gây ra lực: Nam châm.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Viên bi sắt.
- Hình 37.2: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo.
+ Vật gây ra lực: Trái Đất.
+ Vật chịu tác dụng của lực: Quả táo.
- Các vật trên không tiếp xúc với nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vận dụng trang 167 SGK KHTN lớp 6: Trong các hình ảnh sau, hình ảnh nào cho thấy xuất hiện lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc?
Câu 2:
Bài 1 trang 167 SGK KHTN lớp 6: Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
Câu 3:
Hình thành kiến thức mới 1 trang 166 SGK KHTN lớp 6: Khi nâng tạ và khi đá bóng hình 38.1a và 38.1b, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật này có tiếp xúc với nhau hay không?
Câu 4:
Mở đầu trang 166 SGK KHTN lớp 6: Đưa thanh nam châm lại gần một viên bi sắt đang nằm yên trên mặt bàn, ta thấy viên bi sắt lăn lại gần phía nam châm. Tại sao lại như vậy?
Câu 5:
Luyện tập 1 trang 166 SGK KHTN lớp 6: Em hãy tìm các ví dụ về lực tiếp xúc trong đời sống.
Câu 6:
Hình thành kiến thức mới 3 trang 167 SGK KHTN lớp 6: Theo em có sự khác biệt nào về các lực tác dụng được minh họa ở hình 38.1a và 38.2.
về câu hỏi!