Câu hỏi:
13/07/2024 465Bài 3 trang 195 SGK KHTN lớp 6: Em hãy tìm hiểu về hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực. Hãy vẽ hình để giải thích các hiện tượng đó.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Đứng quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Khi đó, Trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Trái Đất ở giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. Mặt Trăng bị che khuất bởi Trái Đất và trên Mặt Trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình thành kiến thức mới 5 trang 193 SGK KHTN lớp 6: Với mỗi vị trí của Mặt Trăng trong hình 44.5, người trên Trái Đất quan sát thấy Mặt Trăng có hình dạng như thế nào? Chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi vị trí với các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong hình 44.3.
Câu 2:
Vận dụng trang 194 SGK KHTN lớp 6: Từ mô hình bên (hình 44.6), em hãy phát triển để có thể quan sát phần quả bóng được chiếu sáng tương ứng với các hình dạng nhìn thấy khác của Mặt Trăng.
Câu 3:
Luyện tập trang 193 SGK KHTN lớp 6: Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa Trăng bán nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng.
Câu 4:
Hình thành kiến thức mới 4 trang 192 SGK KHTN lớp 6: Trong hình 44.4, em hãy chỉ ra bề mặt của Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phần bề mặt của Mặt Trăng mà ở Trái đất có thể nhìn thấy.
Câu 5:
Bài 1 trang 195 SGK KHTN lớp 6: Chu kì của Tuần Trăng là 29,5 ngày. Khoảng thời gian đó cho biết điều gì?
Câu 6:
Hình thành kiến thức mới 1 trang 191 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 44.1 và cho biết Mặt Trăng có phải tự phát ra ánh sáng hay không? Vì sao?
về câu hỏi!