Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
A sai vì Cr không tác dụng với dung dịch NaOH đặc
B đúng vì CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O
C đúng vì CrO3 là oxit axit dễ tan trong nước và tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.
CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
D đúng vì Cr2O3 không tan trong dung dịch kiềm, chỉ tan trong dung dịch axit và dung dịch kiềm đặc
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
Cr2O3 + 2NaOHđặc → 2NaCrO2 + H2O
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm?
Câu 2:
Cho phản ứng
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
Câu 4:
Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu được V lít NO (sản phẩm khủ duy nhất , ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hoàn tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị của V là
Câu 6:
Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 5 vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
Câu 7:
Hòa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp X chứa Fe và Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí (đktc). Cho AgNO3 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
về câu hỏi!