Câu hỏi:
29/11/2019 193Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.
(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. Sẽ có phản ứng:
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Cu bám trên bể mặt lá sắt tạo ra cặp pin điện hóa.
Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu
Tạianot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e
Fe bị ăn mòn điện hóa.
(a) Cho Ni nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng:
Ni + 2HCl → NiCl2 + H2
Ni bị ăn mòn hóa học.
(b) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng:
Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
Xuất hiện 2 điện cực:
Tại catot (Fe): Fe2+ + 2e → Fe
Tại anot (Zn): Zn → Zn2+ + 2e
Zn bị ăn mòn điện hóa.
(c) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít khí ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
Câu 2:
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 trong điều kiện không có không khí. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng (đã trộn đều) thành 2 phần không bằng nhau. Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 134 gam. Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 16,8 lít khí H2 bay ra. Hòa tan phần 2 bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thấy có 84 lít khí H2 bay ra. Các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%. Các khí đo ở đktc. Khối lượng Fe tạo thành trong phản ứng nhiệt nhôm gần nhất là
Câu 3:
Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Câu 4:
Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội dư thu được 8,96 khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m gần nhất là
Câu 5:
Tiến hành 4 thí nghiệm:
+ TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
+ TN2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe:HNO3 = 3:8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất.
+ TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
+ TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl3 (tỉ lệ mol Zn:FeCl3 = 1:2).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Câu 6:
Dung dịch X chứa 0,01 mol và 0,13 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa m gam Cu kim loại (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
Câu 7:
Khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 thành Fe ở nhiệt độ cao thì thể tích khí CO tối thiểu (đktc) cần là:
về câu hỏi!