Câu hỏi:
26/03/2022 200Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C11H27O6N3, là muối của lysin) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được hai amin no, đơn chức (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức cấu tạo của lysin là H2N-C4H8-CH(NH2)-COOH hoặc viết gọn thành (NH2)2-C5H9-COOH
- Lysin là amino axit có 1 nhóm -COOH, 2 nhóm NH2
Mà X là muối của lysin trong phân tử có 6O, 3N
⟹ 2 nhóm -NH2 trong lysin tạo muối với 2 phân tử axit cacboxylic
1 nhóm -COOH trong lysin tạo muối với 1 phân tử amin
- Y là muối của axit cacboxylic, Y chứa 2N ⟹ 2 nhóm -COOH của axit tạo muối với phân tử amin.
- Kết hợp với dữ kiện từ đề bài:
+ 2 amin thu được là 2 amin no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng.
+ Hỗn hợp G gồm 3 muối khan trong đó có 2 muối có cùng số C.
⟹ CTCT của X, Y.
⟹ Thành phần muối của hỗn hợp G ⟹ % khối lượng muối có PTK lớn nhất trong G.
Giải chi tiết:
- Lysin là amino axit có 1 nhóm -COOH, 2 nhóm NH2
Mà X là muối của lysin trong phân tử có 6O, 3N
⟹ 2 nhóm -NH2 trong lysin tạo muối với 2 phân tử axit cacboxylic
1 nhóm -COOH trong lysin tạo muối với 1 phân tử amin
- Y là muối của axit cacboxylic chứa 2N ⟹ 2 nhóm -COOH của axit tạo muối với phân tử amin.
- Kết hợp với dữ kiện từ đề bài:
+ 2 amin thu được là 2 amin no, đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng.
+ Hỗn hợp G gồm 3 muối khan trong đó có 2 muối có cùng số C.
⟹ X là (CH3COONH3)2-C5H9-COONH3CH3
Y là CH3NH3OOC-COONH3C2H5
(CH3COONH3)2-C5H9-COONH3CH3 + 3KOH → (NH2)2-C5H9-COOK + 2CH3COOK + 3CH3NH2 + 3H2O
0,1 mol → 0,1 mol → 0,2 mol
CH3NH3OOC-COONH3C2H5 + 2KOH → (COOK)2 + CH3NH2 + C2H5NH2 + 2H2O
0,15 mol → 0,15 mol
⟹ Hỗn hợp muối G gồm:
⟹ %mLys-K = 29,25%.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); (2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k);
(3) CO2 (k) + H2 (k) ⇄ CO (k) + H2O (k); (4) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k).
Khi thay đổi áp suất của hệ, các cân bằng hóa học không bị chuyển dịch là
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận