Câu hỏi:
26/03/2022 197Dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2. Dung dịch Y chứa hỗn hợp gồm a mol NaOH và a mol Ba(OH)2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X cũng như dung dịch Y, sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol khí CO2 ở cả hai thí nghiệm theo hai đồ thị sau:
Giá trị của x là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Khung đồ thị CO2 + Ca(OH)2/Ba(OH)2:
*Giai đoạn (1): CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O.
*Giai đoạn (2): CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2.
Khung đồ thị CO2 + dd hỗn hợp NaOH + Ba(OH)2:
*Giai đoạn (1): CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O.
*Giai đoạn (2): CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O; CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3.
*Giai đoạn (3): CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2.
Giải chi tiết:
Đồ thị có dạng hình tam giác thuộc về phản ứng của dung dịch X với CO2 (gọi là đồ thị 1), đồ thị hình thang cân thuộc về phản ứng của dung dịch Y với CO2 (gọi là đồ thị 2).
- Xét đồ thị 2, chia đồ thị 2 ra thành các giai đoạn như ở phần Phương pháp:
+ Khi nCO2 = 0,15 mol: nBaCO3 = nCO2 = 0,15 mol
+ Khi nCO2 = 0,57 mol:
Sản phẩm chứa:
BTNT C: nCO2 = nBaCO3 + nNaHCO3 + 2nBa(HCO3)2
⟹ a + 2(a - 0,15) + 0,15 = 0,57
⟹ 3a = 0,72
⟹ a = 0,24.
- Xét đồ thị 1:
Sản phẩm gồm:
BTNT C: nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,1 + 2.0,14 = 0,38 (mol).
Vậy x = 0,38.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); (2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k);
(3) CO2 (k) + H2 (k) ⇄ CO (k) + H2O (k); (4) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k).
Khi thay đổi áp suất của hệ, các cân bằng hóa học không bị chuyển dịch là
về câu hỏi!