Câu hỏi:

29/03/2022 569

Cho biết các côđon mã hóa một số loại axit amin như sau:
Côđon
5'XUU3'; 5'XUX3';
5'XUA3'; 5'XUG3'
5'UAU3'; 5'UAX3'
5'UGU3'; 5'UGX3'
5'GAU3'; 5'GAX3'
Axit amin
Lơxin
Tirôzin
Xisterin
Aspactic

Một đoạn mạch làm khuôn tổng hợp mARN của alen B có trình tự như sau:
3’ … ATG AXA XTG GAX…5’
Alen B bị đột biến điểm tạo ra 4 alen có trình tự nuclêôtit ở đoạn mạch này như sau:
I. Alen B1: 3’ … ATG AXA XTG GAT…5’
II. Alen B2: 3’ … ATG AXG XTG GAX…5’
III. Alen B3: 3’ … ATG AXA XAG GAX…5’
IV. Alen B4: 3’ … ATX AXA XTG GAX…5’
Theo lí thuyết, trong 4 alen trên, có bao nhiêu alen mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do alen B mã hóa?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

Giải thích:

Côđon

5'XUU3'; 5'XUX3'; 5'XUA3'; 5'XUG3'

5'UAU3'; 5'UAX3'

5'UGU3'; 5'UGX3'

5'GAU3'; 5'GAX3'

Triplet tương ứng

3’GAA5’; 3’GAG5’; 3’GAT5’; 3’GAX5’

3’ATA5’; 3’ATG5’

3’AXA5’; 3’AXG5’

3’XTA5’; 3’XTG5’

Axit amin

Lơxin

Tirôzin

Xisterin

Aspactic

 I. Alen B1: 3’ … ATG AXA XTG GAT…5’ à GAX và GAT đều quy định Lơxin (thành phần aa không đổi)Alen B: 3’ … ATG AXA XTG GAX…5’

II. Alen B2: 3’ … ATG AXG XTG GAX…5’ à AXA và AXG đều quy định Xisterin

III. Alen B3: 3’ … ATG AXA XAG GAX…5’ à XTG quy định Aspactic, XAG quy định aa khác.

IV. Alen B4: 3’ … ATX AXA XTG GAX…5’ à ATG quy định Tirôzin, ATX quy định aa khác.

Vậy alen mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do alen B mã hóa là B3, B4.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trình tự nuclêôtit ở vùng vận hành (O) của operôn Lac ở vi khuẩn E. coli bị thay đổi có thể dẫn đến

Xem đáp án » 28/03/2022 2,487

Câu 2:

Khử nitrat là quá trình

Xem đáp án » 29/03/2022 1,413

Câu 3:

Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli trong môi trường chứa N14(lần thứ 1). Sau một thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N15 (lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2 lần. Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường có N14(lần thứ 3) để chúng nhân đôi 1 lần nữa. Tính số tế bào chứa cả N14 N15:

Xem đáp án » 29/03/2022 1,189

Câu 4:

Mẹ có kiểu gen XAXA, bố có kiểu gen XaY, con gái có kiểu gen XAXAXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng?

Xem đáp án » 28/03/2022 800

Câu 5:

Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 28/03/2022 646

Câu 6:

Khi nói về hệ sinh thái trên cạn, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 28/03/2022 612

Câu 7:

Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I được mô tả bằng sơ đồ hình bên. Cho biết loài A và G là sinh vật sản xuất, các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I (ảnh 1)

I. Có 8 chuỗi thức ăn khác nhau.
II. Loài B tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn so với loài F.
III. Loài E thuộc 3 bậc dinh dưỡng khác nhau.
IV. Lượng chất độc mà loài F tích lũy được cao hơn loài C.

Xem đáp án » 29/03/2022 572

Bình luận


Bình luận