Câu hỏi:
31/03/2022 396Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về!
(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ: biểu cảm.
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi
(Trích Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
Nghệ thuật tương phản được sử dụng trong những câu thơ nào của đoạn thơ thứ hai?
Câu 2:
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
NGƯỜI TIỀU PHU
Tiều phu cùng học giả đang đi chung một chiếc thuyền ở giữa sông. Học giả tự nhận mình hiểu biết sâu rộng nên đã đề nghị chơi trò đoán chữ để cho đỡ nhàm chán, đồng thời giao kèo, nếu mà mình thua sẽ mất cho tiều phu mười đồng. Ngược lại, tiều phu thua thì sẽ chỉ mất năm đồng thôi. Học giả coi như mình nhường tiều phu để thể hiện trí tuệ hơn người.
Đầu tiên, tiều phu ra câu đố:
- Vật gì ở dưới sông nặng một ngàn cân, nhưng khi lên bờ chỉ còn có mười cân?
Học giả vắt óc suy nghĩ vẫn tìm không ra câu trả lời, đành đưa cho tiều phu mười đồng. Sau đó, ông hỏi tiều phu câu trả lời là gì.
- Tôi cũng không biết! - Tiều phu đưa lại cho học giả năm đồng và nói thêm:
- Thật ngại quá, tôi kiếm được năm đồng rồi. Học giả vô cùng sửng sốt.
Vị học giả hiện lên là người như thế nào?
Câu 3:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi
(Trích Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
Nêu biện pháp tu từ trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”.
Câu 4:
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
NGƯỜI TIỀU PHU
Tiều phu cùng học giả đang đi chung một chiếc thuyền ở giữa sông. Học giả tự nhận mình hiểu biết sâu rộng nên đã đề nghị chơi trò đoán chữ để cho đỡ nhàm chán, đồng thời giao kèo, nếu mà mình thua sẽ mất cho tiều phu mười đồng. Ngược lại, tiều phu thua thì sẽ chỉ mất năm đồng thôi. Học giả coi như mình nhường tiều phu để thể hiện trí tuệ hơn người.
Đầu tiên, tiều phu ra câu đố:
- Vật gì ở dưới sông nặng một ngàn cân, nhưng khi lên bờ chỉ còn có mười cân?
Học giả vắt óc suy nghĩ vẫn tìm không ra câu trả lời, đành đưa cho tiều phu mười đồng. Sau đó, ông hỏi tiều phu câu trả lời là gì.
- Tôi cũng không biết! - Tiều phu đưa lại cho học giả năm đồng và nói thêm:
- Thật ngại quá, tôi kiếm được năm đồng rồi. Học giả vô cùng sửng sốt.
Xác định phương thức biểu đạt chính?
Câu 5:
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
NGƯỜI TIỀU PHU
Tiều phu cùng học giả đang đi chung một chiếc thuyền ở giữa sông. Học giả tự nhận mình hiểu biết sâu rộng nên đã đề nghị chơi trò đoán chữ để cho đỡ nhàm chán, đồng thời giao kèo, nếu mà mình thua sẽ mất cho tiều phu mười đồng. Ngược lại, tiều phu thua thì sẽ chỉ mất năm đồng thôi. Học giả coi như mình nhường tiều phu để thể hiện trí tuệ hơn người.
Đầu tiên, tiều phu ra câu đố:
- Vật gì ở dưới sông nặng một ngàn cân, nhưng khi lên bờ chỉ còn có mười cân?
Học giả vắt óc suy nghĩ vẫn tìm không ra câu trả lời, đành đưa cho tiều phu mười đồng. Sau đó, ông hỏi tiều phu câu trả lời là gì.
- Tôi cũng không biết! - Tiều phu đưa lại cho học giả năm đồng và nói thêm:
- Thật ngại quá, tôi kiếm được năm đồng rồi. Học giả vô cùng sửng sốt.
Khiêm tốn thể hiện qua yếu tố nào?
Câu 6:
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi
(Trích Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
Hãy chỉ ra điểm tương đồng giữa hai đoạn thơ.
Câu 7:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha!
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về!
(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam)
Tìm những biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong những câu thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
về câu hỏi!