Câu hỏi:
14/04/2022 268Luận cương chính trị (10/1930) đã kế thừa Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) ở những điểm chủ yếu, xác định được nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng, ngoại trừ
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên:
· Đường lối chiến lược cách mạng là tiến hành “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
· Nhiệm vụ của cách mạng: Đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.
· Tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất.
· Lực lượng cách mạng: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thước. Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.
· Lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp vô sản.
Nội dung của Luận cương trính trị đầu tiên:
· Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.
· Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng đánh đổ phong kiến và đế quốc có quan hệ khăng khít với nhau.
· Động lực cách mạng là giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
· Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản với đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản.
· Xác định hình thức, phương pháp đấu tranh và mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.
Như vậy, có thể thấy luận cương có hai điểm hạn chế so với cương lĩnh về nhiệm vụ và tập hợp lực lượng.
Chọn đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực tiễn về mối quan hệ giữa những điều kiện bùng nổ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cho thấy biện pháp quyết định để Việt Nam hội nhập quốc tế thành công là phải
Câu 2:
Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại do nguyên nhân chủ yếu nào?
Câu 3:
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
Câu 4:
Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là
Câu 5:
Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam được ghi nhận trong cả Hiệp định Sơ bộ (1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là
Câu 6:
Câu 7:
Trong quá trình kháng chiến (1858-1862), quan quân triều đình nhà Nguyễn đã để lỡ mất cơ hội nào đánh thắng thực dân Pháp?
về câu hỏi!