Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
11902 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương lại, tài chính quốc tế và khu vực.
Câu 2:
Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX thất bại do nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến có đủ năng lực lãnh đạo.
C. Nhà Nguyễn nhu nhược, từng bước đầu hàng thực dân Pháp.
Câu 3:
Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
A. tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân lực lao động dồi dào.
Câu 4:
Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là
A. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.
Câu 5:
Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là
Câu 6:
Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
Câu 7:
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. có tốc độ phát triển mạnh mẽ và chiếm hơn 70% sản lượng công nghiệp thế giới.
Câu 8:
Trong quá trình kháng chiến (1858-1862), quan quân triều đình nhà Nguyễn đã để lỡ mất cơ hội nào đánh thắng thực dân Pháp?
A. Từ 3-1960, Pháp rút quân đưa sang chiến trường Trung Quốc
Câu 9:
A. Ấn Độ (1950-1990)
Câu 10:
Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi đánh dấu sự kiện gì?
Câu 11:
Nhân tố chủ yếu nào quyết định đến sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của các nước thực dân phương Tây sau chiến tranh.
Câu 12:
Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mác-san(1947) đã tác động như thế nào đến tình hình ở châu Âu?
A. Tạo nên sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa Tây Âu- Đông Âu.
Câu 13:
Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12 – 1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới, vì đã
A. mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp
Câu 14:
Đâu không phải là nội dung của Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)?
Câu 15:
Câu 16:
Thực tiễn về mối quan hệ giữa những điều kiện bùng nổ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cho thấy biện pháp quyết định để Việt Nam hội nhập quốc tế thành công là phải
Câu 17:
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã
A. thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
Câu 18:
Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là
A. tạo ra những điều kiện chủ quan cho Tổng khởi nghĩa.
Câu 19:
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam?
A. Ngày 23/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế thắng lợi.
Câu 20:
Yêu cầu số một của nhân dân Việt Nam được phản ánh trong nhiệm vụ nào của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
A. Tiến hành cách mạng ruộng đất.
Câu 21:
Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam được ghi nhận trong cả Hiệp định Sơ bộ (1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) là
A. Chủ quyền.
Câu 22:
A. Đảng Lập hiến.
Câu 23:
Sự kiện nào dưới đây không phản ánh đúng hoạt động của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX
A. Thành lập Đảng Lập hiến.
Câu 24:
“…Bất kì đàn ông đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc …”. Đoạn trích trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” đã phản ánh nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Toàn dân kháng chiến.
Câu 25:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) xác định giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vì công nhân
A. là lực lượng đông đảo và hăng hái nhất của cách mạng.
Câu 26:
Đặc điểm bao trùm của cách mạng Việt Nam trong những năm 1920 -1930 là gì?
A. Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng của hai khuynh hướng tư sản và vô sản.
Câu 27:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu nhờ có hoàn cảnh quốc tế nào thuận lợi ?
A. Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đánh bại phát xít Đức – Nhật.
Câu 28:
Mục tiêu của Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khi quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) là gì ?
A. Giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc
Câu 29:
Sau khi Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết (tháng 1/1973), Mĩ và chính quyền Sài Gòn đã có nhiều động thái nhằm phá hoại Hiệp định, ngoại trừ việc
A. đưa Dương Văn Minh lên làm Tổng thống chính quyền Sài Gòn.
Câu 30:
A. Cho thấy sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn.
Câu 31:
Luận cương chính trị (10/1930) đã kế thừa Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) ở những điểm chủ yếu, xác định được nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng, ngoại trừ
A. xác định lực lượng cách mạng chủ yếu của cách mạng Việt Nam.
Câu 32:
Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội khóa I (6/1/1946) ở Việt Nam thành công
B. Là sự thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 33:
Hành động nào sau đây không phải của Phát xít Nhật sau ngày 9/3/1945?
A. Tuyên bố “giúp các dân tộc Đông Dương xây dựng nền độc lập”.
Câu 34:
Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc.
Câu 35:
Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh cách mạng Miền Nam Việt Nam đang
A. Chuyển dần sang đấu tranh chính trị
Câu 36:
A. Nòng cốt, quyết định thắng lợi.
Câu 37:
Bài học lịch sử lớn nhất hiện nay được đúc rút từ công tác xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất qua các thời kỳ lịch sử Việt Nam là gì?
A. Đảng tập hợp tất cả các tầng lớp và giai cấp trong xã hội.
Câu 38:
Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là
A. các nước đế quốc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Câu 39:
Nhận xét nào sau đây là không đúng về ý nghĩa của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về giai cấp và đường lối cách mạng Việt Nam.
Câu 40:
Chiến thắng được coi là "Ấp Bắc" đối với quân Mỹ, mở đầu cho cao trào "tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt" trên khắp miền Nam là:
A. Chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam).
2380 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com