Bài tập trắc nghiệm(Phần 1)

  • 4254 lượt thi

  • 49 câu hỏi

  • 90 phút

Câu 1:

Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

Xem đáp án

Thanh êbônit tích điện âm chứng tỏ nó thừa electron do electron từ dạ chuyển qua.

Đáp án B.


Câu 2:

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

Xem đáp án

Đáp án C.

q1=q2=q=N.qe=5.108.(-1,6.10-19)=-8.10-11(C);

F = kq2r2=9.109(8.1011)2(2.102)2 = 144.10-9 (N). 


Câu 3:

Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

Xem đáp án

Ta có công thức lực điện: F = k|q1q2|εr2;

Khi tăng bán kính lên 3 lần: F’ = k|q1q2|ε(3r)2= F9.

Vậy lực điện giảm đi 9 lần.

Chọn đáp án C


Câu 4:

Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8C. Tấm dạ sẽ có điện tích

Xem đáp án

Đáp án C.

Các electron từ dạ chuyển qua thanh êbônit làm thanh êbônit tích điện âm nên tấm dạ sẽ tích điện dương đúng bằng độ lớn điện tích âm cùa thanh êbônit.


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận