Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 13)

9 người thi tuần này 4.6 9 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1391 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6 K lượt thi 40 câu hỏi
779 người thi tuần này

Đề 1

97.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Quốc gia nào ở khu vực Mĩ La-tinh đi theo con đường xã hội chủ nghĩa?

Xem đáp án

Câu 2:

Tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) là

Xem đáp án

Câu 3:

Từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 6-1945, 50 nước họp tại Xan Phran-xi-xcô (Mỹ) thông qua

Xem đáp án

Câu 4:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh

Xem đáp án

Câu 5:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các nguyên tắc cơ bản của Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC)

Xem đáp án

Câu 6:

Ở Việt Nam, Cách mạng tháng Tám (1945) nổ ra trong bối cảnh khách quan thuận lợi nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954) hoàn toàn thắng lợi?

Xem đáp án

Câu 8:

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của quân dân Việt Nam lần lượt trải qua những chiến dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay?

Xem đáp án

Câu 10:

Từ năm 1942 đến năm 1945, trên cương vị là đại diện của Mặt trận Việt Minh, Hồ Chí Minh đã hai lần sang Trung Quốc để

Xem đáp án

Câu 11:

Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, một trong những xu thế phát triển chính của thế giới là

Xem đáp án

Câu 12:

Năm 1979, nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới phía Bắc chống lại lực lượng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 13:

Một trong những thành tựu chính của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978 đến nay) là

Xem đáp án

Câu 14:

Địa điểm nào được Nguyễn Huệ lựa chọn làm nơi quyết chiến với quân Xiêm?

Xem đáp án

Câu 15:

Sự kiện nào sau đây đã mở ra chiều hướng và điều kiện thuận lợi để giải quyết hòa bình các cuộc tranh chấp và xung đột ở Campuchia, Apganixtan, Namibia…?

Xem đáp án

Câu 16:

Nội dung nào sau đây không phải là thách thức của Cộng đồng ASEAN?

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 18:

Trong quá trình đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định lĩnh vực nào sau đây được đặt là quốc sách hàng đầu?

Xem đáp án

Câu 19:

Điểm tương đồng trong nội dung của Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây không phải là hình thức vinh danh và tri ân của nhân dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Câu 21:

Trật tự thế giới đa cực không tạo ra thời cơ nào cho Việt Nam trong thế kỷ XXI?

Xem đáp án

Câu 22:

Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là

Xem đáp án

Câu 23:

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), các thẳng lợi quân sự: Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu - đông 1950 và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam đều có điểm chung nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 24:

Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945-1975) ở Việt Nam là

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Trong Trật tự thế giới hai cực Ianta, Liên Xô đã đạt được 3 mục tiêu: bảo vệ vững chắc sự tồn tại và phát triển của đất nước Xô viết; thu hồi lại những đất đai của đế quốc Nga trước đây (kể từ chiến tranh Nga - Nhật 1904 - 1905 đến chiến tranh chống ngoại xâm và nội phản 1918-1920); mở rộng phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á, qua đó thiết lập một vành đai an toàn bao quanh phía tây, đông và nam Liên Xô. Còn Mỹ, đã khống chế được Tây Âu, Nhật Bản, chi phối cục diện thế giới. Mặt khác, sự thoả thuận giữa ba cường quốc ở Hội nghị Ianta đã xâm phạm đến chủ quyền, lãnh thổ và lợi ích của nhân dân nhiều nước”.

(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, 2006 tr.234)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Không những giật tung được xiêng xích của bọn đế quốc phát xít, Cách mạng tháng Tám lại lật nhào được chế độ quân chủ thành lập trên đất nước ta hàng chục thế kỉ, làm cho nước Việt Nam thành một nước cộng hòa dân chủ ...

      Cách mạng tháng Tám tỏ rõ tinh thần chống phát xít và yêu chuộng dân chủ và hòa bình của nhân dân Việt Nam...Cách mạng tháng Tám đã chọc thủng được hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ở một trong những mắt xích yếu nhất của nó, mở đầu cho quá trình tan rã không thể cứu vãn được của chủ nghĩa thực dân thế giới”.

(Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam - Tác phẩm chọn lọc, Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1975, tr.388 - 389, 391)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Cụ thể hóa chủ trương lớn của Đại hội Đảng lần thứ VI, Hội nghị BCH TƯ Đảng (khóa VI) vào tháng 3/1989 xác định, cần chuyển mạnh hoạt động đối ngoại sang phục vụ kinh tế, kết hợp ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế. Đây là định hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nước.  Với quan điểm đó, hoạt động đối ngoại của Việt Nam được triển khai theo phương châm “mở cửa”, khai thác tối đa vốn, công nghệ, kinh nghiệm, thị trường bên ngoài; đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại; đa dạng hóa thị trường trên cơ sở hợp tác toàn diện với Liên Xô, các nước XHCN khác; tăng cường hợp tác với các nước phát triển và đang phát triển, các tổ chức quốc tế; các công ty và tập đoàn nước ngoài cho sự phát triển đất nước”.

(Nguyễn Ngọc Mão (chủ biên), Lịch sử Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000, Tập 15, Nxb Khoa học Xã hội , tr.78 - 79)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Trong nội khối, những thách thức cơ bản đối với Cộng đồng ASEAN về chính trị là sự đa dạng về chế độ chính trị, tình hình chính trị ở một số nước còn phức tạp, còn tồn tại một số mâu thuẫn trong quan hệ song phương,… Về kinh tế, sự chênh lệch về thu nhập, trình độ phát triển,…giữa các nước gây khó khăn trong hợp tác nội khối; sự tương đồng trong sản xuất một số ngành nghề cũng tạo ra sự cạnh tranh trong xuất khẩu,…

     Bên cạnh đó, những thách thức từ bên ngoài cũng tác động đến Cộng đồng ASEAN như: cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn đối với khu vực, diễn biến phức tạp của tình hình Biển Đông và tình hình quốc tế; biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh,… Để vượt qua những thách thức, các nước ASEAN đã và đang đẩy nhanh quá trình triển khai các kế hoạch đã đề ra vì lợi ích chung, lâu dài của cả cộng đồng.

4.6

2 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%