(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án- Đề 1

91 người thi tuần này 4.6 91 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1603 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.8 K lượt thi 40 câu hỏi
1058 người thi tuần này

Đề 1

97.9 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Mục tiêu của việc thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (tháng 12/1922) là

Xem đáp án

Câu 2:

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sau năm 1991 tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh ở những quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 3:

Để đối phó với thế mạnh của quân Mông - Nguyên, trong cả ba lần, quân dân nhà Trần đều thực hiện kế sách

Xem đáp án

Câu 4:

Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt dưới thời Bắc thuộc?

Xem đáp án

Câu 5:

Tổ chức Liên hợp quốc ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu nào sau đây của nhân loại?

Xem đáp án

Câu 6:

Tháng 12-1989, tại đảo Manta, Tổng thống Mĩ và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô đã cùng tuyên bố

Xem đáp án

Câu 7:

Đặc trưng của trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 8:

Ngay khi thành lập (1967), tổ chức ASEAN đã

Xem đáp án

Câu 9:

Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do

Xem đáp án

Câu 10:

Nội dung nào sau đây là triển vọng của Cộng đồng ASEAN?

Xem đáp án

Câu 11:

Trong Cách mạng Tám năm 1945 ở Việt Nam, khởi nghĩa giành chính quyền ở những địa phương nào có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cả nước?

Xem đáp án

Câu 12:

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ sau thắng lợi nào?

Xem đáp án

Câu 13:

Thắng lợi của quân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam có tác động như thế nào đến Cách mạng Campuchia?

Xem đáp án

Câu 14:

Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đều

Xem đáp án

Câu 15:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định yếu tố nào sau đây vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội?

Xem đáp án

Câu 16:

Trong quá trình đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay), Việt Nam đã đạt được thành tựu nổi bật nào trên lĩnh vực chính trị?

Xem đáp án

Câu 17:

Nhân tố quyết định đến sự thành công của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay là

Xem đáp án

Câu 18:

Trong những năm đầu thế kỉ XX, hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra chủ yếu ở Nhật Bản, Trung Quốc nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Câu 19:

Trong giai đoạn 1975 - 1985, Việt Nam có hoạt động đối ngoại nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 20:

Các hoạt động đối ngoại thực hiện trong giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước ngày 19/12/1946 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 21:

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành đã

Xem đáp án

Câu 22:

Nội dung nào sau đây không phải là hình thức vinh danh và tri ân của nhân dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Xem đáp án

Câu 23:

Nội dung nào dưới đây không phải là đóng góp của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam đầu năm 1930?

Xem đáp án

Câu 24:

So với con đường truyền thống của các bậc tiền bối (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,…), con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác biệt?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý A, B, C, D ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

 Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố: Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp,... Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa,...); Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trên cục diện thế giới”. (Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr.424)

Đoạn văn 2

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Không những giật tung được xiềng xích của bọn đế quốc phát xít, Cách mạng tháng Tám lại lật nhào được chế độ quân chủ thành lập trên đất nước ta hàng chục thế kỉ, làm cho nước Việt Nam thành một nước cộng hoà dân chủ ...

Cách mạng tháng Tám tỏ rõ tinh thần chống phát xít và yêu chuộng dân chủ và hoà bình của nhân dân Việt Nam... Cách mạng tháng Tám đã chọc thủng được hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ở một trong những mắt xích yếu nhất của nó, mở đầu cho quả trình tan rã không thể cứu vãn được của chủ nghĩa thực dân thế giới”. (Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam - Tác phẩm chọn lọc, Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1975, tr.388 - 389, 391)

Đoạn văn 3

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, phải tập trung làm tốt đổi mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống, việc làm và các nhu cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, coi đó là điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trong lĩnh vực chính trị. Đồng thời với đổi mới kinh tế phải từng bước đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy ngày càng tốt quyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội”. (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.54)

Đoạn văn 4

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Bài đó [Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin] khó hiểu, vì có những từ ngữ mà tôi không biết rõ. Nhưng tôi đọc đi đọc lại, và dần dần tôi hiểu ý nghĩa của nó một cách sâu sắc. Luận cương của Lê-nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta! Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lê-nin, tin theo Quốc tế thứ ba”. (Hồ Chí Minh, “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Mác - Lênin”, trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 12, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.562)

4.6

18 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%