Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử trường THPT Đội Cấn - Vĩnh Phúc lần 2 (Có đáp án)

1682 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào cách mạng ở các nước Mĩ Latinh những năm 60 - 80 của thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Câu 2:

Cơ quan giữ vai trò trọng yếu của Liên hợp quốc là

Xem đáp án

Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858-1884)?

Xem đáp án

Câu 4:

Trong giai đoạn 1991 – 2000 ở Tây Âu, những nước nào đã trở thành đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng?

Xem đáp án

Câu 5:

Theo quyết định của Hội nghị lanta (tháng 2-1945), quân đội nước nào sau đây chiếm đóng Nhật Bản?

Xem đáp án

Câu 6:

Sau Chiến tranh thế giới hai quốc gia nào ở Châu Phi giành được độc lập sớm nhất?

Xem đáp án

Câu 8:

Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới

Xem đáp án

Câu 9:

Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)?

Xem đáp án

Câu 10:

Trong những năm 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã thực hiện

Xem đáp án

Câu 11:

Trong nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, nước nào sau đây là siêu cường tài chính số một thế giới?

Xem đáp án

Câu 12:

Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây do giai cấp nông nhân lãnh đạo

Xem đáp án

Câu 13:

Nhân tố hàng đầu đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế là

Xem đáp án

Câu 14:

Tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định thể chế

Xem đáp án

Câu 16:

Sau Chiến tranh lạnh, lĩnh vực nào sau đây là trọng điểm phát triển của các quốc gia?

Xem đáp án

Câu 17:

Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ở

Xem đáp án

Câu 18:

Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới

Xem đáp án

Câu 19:

Sự kiện lịch sử nào sau đây được xem là khởi đầu của cuộc Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 20:

Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 21:

Năm 1995, Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với

Xem đáp án

Câu 22:

Sự kiện nào sau đây tác động đến sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1950?

Xem đáp án

Câu 23:

Nội dung nào sau đây không phải là lí do dẫn đến việc nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?

Xem đáp án

Câu 24:

Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất

Xem đáp án

Câu 25:

Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX với mục đích chủ yếu là

Xem đáp án

Câu 26:

Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?

Xem đáp án

Câu 27:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu lục nào được mệnh danh là “Lục địa mới trỗi dậy”?

Xem đáp án

Câu 28:

Yếu tố nào sau đây tác động đến sự thành bại của Mĩ trong việc vươn lên xác lập trật tự thế giới “đơn cực” sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 29:

Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Câu 30:

Sự kiện ngày 11 - 9 - 2001 ở nước Mỹ chứng tỏ

Xem đáp án

Câu 31:

So với trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 32:

Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 33:

Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 34:

Thành công lớn nhất của Mĩ trong chính sách đối ngoại thời kì Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án

Câu 35:

Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế, quốc tế?

Xem đáp án

Câu 36:

Tại sao nói Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức chính trị - kinh tế lớn nhất hiện nay?

Xem đáp án

Câu 37:

Việc Liên Xô (Liên bang Nga) là một trong năm nước ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 38:

Hậu quả nghiêm trọng nhất cho thế giới trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án

Câu 39:

Sự ra đời và tham gia đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án

4.6

336 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%