(2023) Đề thi thử Lịch sử THPT Yên Thế, Bắc Giang (Lần 1) có đáp án

19654 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Sự ra đời của khối NATO và Vác sa va tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 1:

Dấu hiệu đầu tiên đánh dấu sự “xói mòn” của trật tự hai cực Ianta là

Xem đáp án

Câu 2:

Chiến tranh lạnh diễn ra trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Nguyên nhân chính khiến Mĩ phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô là:

Xem đáp án

Câu 4:

Tháng 8 – 1945, khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, những nước nào sau đây đã giành được chính quyền?

Xem đáp án

Câu 5:

Việt Nam có thể học tập được gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 7:

Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 8:

Trong giai đoạn 1950-1973, thời kì “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới được đánh dấu bằng việc:

Xem đáp án

Câu 9:

Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 đánh dấu Trung Quốc

Xem đáp án

Câu 10:

Tại sao nói, việc các nước ASEAN kí kết Hiệp ước thân thiện và hợp tác (2/1976) đã đánh dấu bước khởi sắc của ASEAN?

Xem đáp án

Câu 11:

Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Câu 12:

Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 13:

Mục tiêu đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Câu 14:

Thành tựu quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay là

Xem đáp án

Câu 15:

Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để lại bài học nào sau đây cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng

Xem đáp án

Câu 16:

Đâu là thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 18:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Câu 19:

Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hơn trong nửa sau thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 20:

Việc thực hiện kế hoạch Mácsan tác động như thế nào đến các nước Đông Âu và Tây Âu?

Xem đáp án

Câu 22:

Sau khi giành được độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu gì? 

Xem đáp án

Câu 23:

Nét khác biệt giữa trật tự hai cực Ianta với hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn là

Xem đáp án

Câu 24:

Ý nào dưới đây là một trong những mục đích của Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 25:

Điều gì được thỏa thuận tại Hội nghị Ianta đã đưa đến sự phân cực trong quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 26:

Trong các nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau năm 1991, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?

Xem đáp án

Câu 27:

Tác động của trật tự hai cực Ianta đối với nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX là

Xem đáp án

Câu 28:

Từ nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành

Xem đáp án

Câu 29:

Một điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Câu 30:

Hội nghị Ianta đã:

Xem đáp án

Câu 31:

Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp là do

Xem đáp án

Câu 32:

Trọng tâm của đường lối cải cách, mở cửa của Trung Quốc là

Xem đáp án

Câu 33:

Nguyên nhân chung nào dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 34:

Một trong những tác động to lớn của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 35:

Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hy vọng

Xem đáp án

Câu 36:

Điểm khác biệt trong nguyên tắc hoạt động giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với tổ chức Liên hợp quốc là

Xem đáp án

Câu 37:

Nội dung nào sau đây không phải là điểm tương đồng giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh so với châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Câu 38:

Cuối những năm 90 của thế kỉ XX, Trung Quốc thu hồi chủ quyền với Hồng Kông, Ma Cao đã đánh dấu

Xem đáp án

Câu 39:

Bốn con rồng kinh tế ở châu Á là

Xem đáp án

4.0

3 Đánh giá

0%

100%

0%

0%

0%