(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

588 người thi tuần này 4.6 3.8 K lượt thi 40 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

588 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

4.4 K lượt thi 40 câu hỏi
223 người thi tuần này

Đề 1

95.7 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Nội dung nào sau đây gắn liền với sự ra đời của chính quyền Xô viết?

Xem đáp án

Câu 2:

Nội dung nào sau đây phản ánh bối cảnh thành lập của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?

Xem đáp án

Câu 3:

Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Phùng Hưng, Lê Lợi, Nguyễn Chích, Nguyễn Nhạc là những nhân vật gắn liền với

Xem đáp án

Câu 4:

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV?

Xem đáp án

Câu 5:

Hội nghị I-an-ta tháng 2-1945 diễn ra giữa đại diện chính phủ của 3 quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Sự kiện nào sau đây năm 1991 đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?

Xem đáp án

Câu 7:

Trong quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta, giai đoạn căng thẳng nhất là

Xem đáp án

Câu 8:

Quốc gia nào sau đây gia nhập ASEAN năm 1984? 

Xem đáp án

Câu 9:

Sự ra đời của ASEAN còn hướng tới mục đích nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 10:

Hoạt động của ASEAN và Cộng đồng ASEAN về cơ bản đều dựa trên văn bản nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Một trong bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Xem đáp án

Câu 12:

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đưa Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về quá trình phát triển cơ bản của Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án

Câu 14:

Lực lượng chính trị hùng hậu, đóng vai trò nòng cốt, có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào sau đây không phải là nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong giai đoạn 1986 – 1995?

Xem đáp án

Câu 16:

Nội dung nào sau đây không phải là nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong giai đoạn 1986 – 1995?

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào sau đây được thể hiện xuyên suốt trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 18:

Trong quá trình hoạt động ở Nhật Bản, Phan Bội Châu đã tham gia thành lập hai tổ chức nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 19:

Một trong những hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1918 – 1920 là

Xem đáp án

Câu 20:

Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1975 về cơ bản tập trung phục vụ những sự nghiệp nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 21:

Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình 

Xem đáp án

Câu 22:

Trong thời gian ở Pháp, Nguyễn Tất Thành trở thành một trong những người lãnh đạo chủ chốt của tổ chức nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 23:

Những hoạt động tích cực của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đã đưa đến kết quả nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 24:

Chủ nghĩa Mác – Lê-nin và yếu tố gì sau đây đóng vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Rất lâu trước khi Liên Xô sụp đổ, rõ ràng là rất ít khu vực nào trên thế giới bị ảnh hưởng bởi những gì đang xảy ra ở châu  u. Sự kết thúc của Chiến tranh lạnh lập tức đã khơi lại những câu hỏi cũ về bản sắc trên khắp lục địa đó và xa hơn nữa, cũng như đặt ra những câu hỏi mới,... Những câu hỏi nền tảng về bản sắc, dân tộc và tôn giáo một lần nữa có thể được nêu lên, và một số câu hỏi trong số này thật rối trí. Một lần nữa những hoàn cảnh quyết định mới lại xuất hiện trong lịch sử thế giới”.

(J. M. Rô-bớt, O. A. Goét-sta, Lịch sử thế giới (Phạm Viêm Phương dịch),
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2023, tr.293)

 

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Cả nước có tổng cộng 1 146 250 liệt sĩ, trong đó 191 605 người hi sinh trong kháng chiến chống Pháp, 849 018 người hi sinh trong kháng chiến chống Mỹ, và 105 627 người hi sinh trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975 (chiến tranh biên giới phía Bắc, chiến tranh biên giới Tây Nam, cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển, đảo,..). Trong số này, hơn 200 000 hài cốt liệt sĩ trên các chiến trường Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia vẫn chưa được tìm thấy; hơn 300 000 hài cốt liệt sĩ chưa xác định được danh tính, tên tuổi, quê quán, đơn vị. Ngoài ra cả nước còn có 300 000 người hoạt động kháng chiến và có con đẻ bị nhiễm chất độc da cam đi-ô-xin.

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế nhằm tạo ra động lực thúc đẩy các đơn vị kinh tế và quần chúng lao động hăng hái phát triển sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Kiên quyết xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thiết lập và hình thành đồng bộ cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, ngày 18-12-1986,
trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 47, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.902)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Hồ Chủ tịch là tượng trưng cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân chính kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vô sản. Trái tim, khối óc của Người dành cho dân tộc Việt Nam ta cũng hướng về giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Là người học trò trung thành của Các Mác và Lê-nin, Hồ Chủ tịch chẳng những là một nhà yêu nước vĩ đại, mà còn là một chiến sĩ xuất sắc trong phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc của thế kỉ XX. Hồ Chủ tịch thường dạy chúng ta phải chăm lo bảo vệ sự đoàn kết quốc tế, vì sự nghiệp to lớn của cách mạng Việt Nam, vì nghĩa vụ cao cả đối với cách mạng thế giới”.

(Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong
Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9-9-1969 tại Hà Nội, trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập,
Tập 15, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.627)

4.6

755 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%