36 Bài tập Cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 - 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay có đáp án

4.6 0 lượt thi 36 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Nhiệm vụ nào sau đây được nhân dân Việt Nam thực hiện trong những năm 1975-1979?

Xem đáp án

Câu 2:

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân Việt Nam phải đối mặt với khó khăn nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 3:

Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân Việt Nam tiến hành đấu tranh bảo vệ Tổ quốc tronng điều kiện thuận lợi nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 4:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử của các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4/1975?

Xem đáp án

Câu 5:

Sau khi lên nắm chính quyền, tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xa-ri - Khiêu Xăm-phon, đại diện cho phái Khơ-me Đỏ ở Cam-pu-chia, đã

Xem đáp án

Câu 6:

Từ đầu tháng 5-1975 đến năm 1978, tập đoàn Pôn Pốt đã thể hiện ý đồ đánh chiếm đảo Phú Quốc, tiến hành chiếm đảo Thổ Chu và xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ dọc biên giới của Việt Nam từ

Xem đáp án

Câu 7:

Tháng 12/1978, Pôn Pốt đã huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng để

Xem đáp án

Câu 8:

Thắng lợi của quân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam có tác động như thế nào đến Cách mạng Campuchia?

Xem đáp án

Câu 9:

Từ giữa năm 1975, tình hình quan hệ Việt Nam - Trung Quốc                                 

Xem đáp án

Câu 10:

Âm mưu của Trung Quốc khi tấn công Việt Nam năm 1979 là gì?

Xem đáp án

Câu 11:

Ngày 17/2/1979, Trung Quốc điều động 32 sư đoàn đồng loạt

Xem đáp án

Câu 12:

Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, quân dân Việt Nam, trực tiếp là quân dân sáu tỉnh biên giới phía Bắc, đã đứng lên chiến đấu. Nhiều trận chiến đã diễn ra quyết liệt ở

Xem đáp án

Câu 13:

Địa phương nào đã trở thành chiến trường ác liệt giữa Việt Nam và Trung Quốc trong giai đoạn 1984-1989?

Xem đáp án

Câu 14:

Trong quá trình bảo vệ chủ quyền quốc gia ở Biển Đông, Việt Nam đã luôn kiên định con đường đấu tranh bằng

Xem đáp án

Câu 15:

Sau Đại thắng mùa xuân 1975, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa đặt dưới sự quản lí của Nhà nước nào?

Xem đáp án

Câu 16:

Cơ sở pháp lý để Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển đảo là

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các hoạt động thực thi chủ quyền của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?

Xem đáp án

Câu 18:

Tháng 3/1988, Trung Quốc đã sử dụng lực lượng lớn tấn công vào các đảo, bãi đá,… nào thuộc quần đảo Trường Sa?

Xem đáp án

Câu 19:

Điểm giống nhau về nguyên nhân thắng lợi của cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Tây Nam (1975-1979) và bảo vệ biên giới phía Bắc (1979-1989) ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4/1975 đến nay?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu.  Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, Việt Nam chuyển sang giai đoạn độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Độc lập và thống nhất trở thành điều kiện cơ bản nhằm phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời kì lịch sử mới. Tuy nhiên, hậu quả của chiến tranh trên cả nước còn rất nặng nề; đất nước lại bị Mỹ bao vây, cấm vận; mối quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc - Cam-pu-chia đã xuất hiện một số vấn đề phức tạp.

Tình hình thế giới có nhiều chuyển biến, xu thế hoà hoãn Đông - Tây xuất hiện từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nhưng tình trạng bất ổn, xung đột vẫn diễn ra nhiều nơi trên thế giới.

(Nguồn: dẫn theo SGK Lịch sử 12 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 54-55)

Đoạn văn 2

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

“Sau Đại thắng Xuân 1975, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lí toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

Trong quá trình bảo vệ chủ quyền quốc gia ở Biển Đông, Việt Nam luôn kiên định con dường đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, trên nguyên tắc bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và lợi ích quốc gia. (…)

Nhà nước Việt Nam cũng triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa như thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường tuần tra, chốt giữ, xây dựng bia chủ quyền, ...; đồng thời kiên quyết đấu tranh trước những hành động xâm lược, đe doạ từ bên ngoài. (SGK Lịch sử 12 - bộ sách Cánh diều, tr.55)

Đoạn văn 3

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. Hoạt động thù địch chống phá Việt Nam của tập đoàn Pôn Pốt được một số nhà lãnh đạo Trung Quốc khi đó đồng tình, ủng hộ và có những hành động làm tổn hại đến mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc. Nghiêm trọng hơn, sáng ngày 17-2-1979, Trung Quốc điều động 32 sư đoàn đồng loạt mở cuộc tấn công vào lãnh thổ Việt Nam, dọc biên giới phía Bắc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu).

Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, quân dân Việt Nam, trực tiếp là quân dân sáu tỉnh biên giới phía Bắc, đã đứng lên chiến đấu. Nhiều trận chiến đã diễn ra quyết liệt ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai,... Việc Trung Quốc vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam cũng đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của dư luận trong nước và thế giới. Từ ngày 5-3 đến ngày 18-3-1979, Trung Quốc rút quân về nước. (SGK Lịch sử 12 - bộ sách Cánh diều, trang 54)

Đoạn văn 4

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. Sau khi lên nắm chính quyền, tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xa-ri - Khiêu Xăm-phon, đại diện cho phái Khơ-me Đỏ ở Cam-pu-chia, đã có nhiều hoạt động khiêu khích, lấn chiếm lãnh thổ Việt Nam. Từ đầu tháng 5-1975 đến năm 1978, tập đoàn Pôn Pốt đã thể hiện ý đồ đánh chiếm đảo Phú Quốc, tiến hành chiếm đảo Thổ Chu và xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ dọc biên giới của Việt Nam từ Hà Tiên đến Tây Ninh.

Ngày 22-12-1978, Pôn Pốt huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tiến đánh Tây Ninh, mở đường tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam. Thực hiện quyền tự vệ chính đáng, Quân đội nhân dân Việt Nam đã tổ chức phản công, đánh bật lực lượng Pôn Pốt ra khỏi lãnh thổ và truy kích đối phương đến tận nơi xuất phát.

(Nguồn: dẫn theo SGK Lịch sử 12 - bộ sách Cánh diều, trang 53).

4.6

0 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%