(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 10)

426 người thi tuần này 4.6 1 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

1603 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.8 K lượt thi 40 câu hỏi
1058 người thi tuần này

Đề 1

97.9 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Năm 1922, lịch sử thế giới ghi nhận sự kiện quan trọng nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 4:

Từ những năm 60 của thế kỉ XX, các nước sáng lập tổ chức ASEAN phát triển kinh tế theo chiến lược nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 5:

Cuộc khởi nghĩa nào của Việt Nam thời phong kiến đã nối lại thời kì độc lập tự chủ dài lâu của dân tộc? 

Xem đáp án

Câu 6:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mỹ – Liên Xô từ đồng minh đã chuyển sang

Xem đáp án

Câu 7:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời trong bối cảnh nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 8:

Trong thời kì 1945 – 1954, chiến thắng nào sau đây của quân dân Việt Nam đã làm phá sản kế hoạch Rơ-ve của thực dân Pháp? 

Xem đáp án

Câu 9:

Trong thời gian xoá bỏ tình trạng cát cứ phong kiến của chúa Nguyễn, chúa Trịnh và vua Lê, phong trào Tây Sơn (thế kỉ XVIII) đã thực hiện nhiệm vụ nào sau đây để bảo vệ Tổ quốc? 

Xem đáp án

Câu 10:

Trong công cuộc Đổi mới đất nước (từ năm 1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định phương châm đổi mới phải 

Xem đáp án

Câu 11:

Ở Việt Nam, đấu tranh ngoại giao được nâng lên trở thành một mặt trận trong

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?

Xem đáp án

Câu 14:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có bước phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu sau sự kiện nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào sau đây không đúng về cuộc Tổng khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 16:

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) của nhân dân Việt Nam có sự khác biệt nào sau đây so với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)? 

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào sau đây không phải thành tựu của Việt Nam trong 10 năm đầu thực hiện công cuộc Đổi mới (1986 – 1996)? 

Xem đáp án

Câu 18:

Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thực hiện hoà hoãn với thực dân Pháp (1946) có tác dụng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 19:

Từ năm 1920 đến năm 1945, Nguyễn Ái Quốc có vai trò nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam? 

Xem đáp án

Câu 20:

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, miền Bắc Việt Nam đã căn bản hoàn thành cuộc cách mạng 

Xem đáp án

Câu 21:

Trong thời kì 1954 – 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc” 

Xem đáp án

Câu 22:

Những thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) đã chứng tỏ 

Xem đáp án

Câu 23:

Từ những thắng lợi trong cuộc đấu tranh và kí Hiệp định Pa-ri (1968 – 1973), Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì trong vấn đề ngoại giao ngày nay? 

Xem đáp án

Câu 24:

Nội dung nào sau đây không phải điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!”.

(Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc chống Mỹ, phát trên Đài Tiếng nói

Việt Nam ngày 17-7-1966, trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 15,

NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.131)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

Sau 35 năm đổi mới (1986 – 2021), “đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay... Thế và lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế, niềm tin của nhân dân ngày càng được nâng cao, tạo ra những tiền đề quan trọng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1,

NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.10)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Việt Nam khởi đầu kháng chiến chống Mỹ xâm lược trong bối cảnh Hiệp định Giơ-ne-vơ (21-7-1954) – một văn bản mang tính pháp lí quốc tế, công nhận chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã được kí kết và có hiệu lực; miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân”.

(Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2013, tr.21)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Từ tháng 3 đến tháng 8-1945, Đảng đã tổ chức và lãnh đạo cao trào kháng Nhật, cứu nước trong toàn quốc, khởi nghĩa từng phần ở vùng rừng núi, nông thôn, phát động chiến tranh du kích, thành lập Khu giải phóng Việt Bắc, lập chính quyền bộ phận, chuẩn bị những tiền đề trực tiếp cho cuộc tổng khởi nghĩa trong toàn quốc. Tháng 8-1945, thời cơ “ngàn năm có một” cho ta giành chính quyền đã đến, song nguy cơ mới cũng xuất hiện. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (8-1945) đã quyết định phải tập trung lực lượng, thống nhất quân sự, chính trị hành động và chỉ huy, kịp thời hành động, không bỏ lỡ thời cơ, tiến hành tổng khởi nghĩa cả ở thành phố và nông thôn, đặc biệt là thành phố”.

(Phạm Khắc Hoè, Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc, NXB Thuận Hoá, Huế, 1987, tr.86)

4.6

195 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%