50 Bài tập Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh có đáp án

119 người thi tuần này 4.6 119 lượt thi 50 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1603 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.8 K lượt thi 40 câu hỏi
1058 người thi tuần này

Đề 1

97.9 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Hội nghị I-an-ta diễn ra khi chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án

Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh vào đầu năm 1945?

Xem đáp án

Câu 3:

Hội nghị I-an-ta diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 4:

Hội nghị I-an-ta (2 - 1945) đã thông qua quyết định nào?

Xem đáp án

Câu 5:

Tại Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945), ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh đã

Xem đáp án

Câu 6:

Tại Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945), các cường quốc Đồng minh đã thống nhất mục tiêu chung là

Xem đáp án

Câu 7:

Nguyên thủ những quốc gia nào sau đây tham dự hội nghị I-an-ta (2/1945)?

Xem đáp án

Câu 8:

Hội nghị Ianta (2-1945) không quyết định việc

Xem đáp án

Câu 9:

Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường quốc nào?

Xem đáp án

Câu 10:

Theo quyết định của Hội nghị I-an-ta, ở châu Âu, quân đội Liên Xô sẽ chiếm đóng những khu vực nào?

Xem đáp án

Câu 11:

Nhận xét nào sau đây là đúng về vị thế của các cường quốc trong trật tự thế giới hai cực I-an-ta (1945-1991)?

Xem đáp án

Câu 12:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động tích cực từ những quyết định của Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945)?

Xem đáp án

Câu 13:

Trật tự thế giới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai có tên gọi là

Xem đáp án

Câu 14:

Những quyết định của Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945) không đưa đến tác động nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 15:

Đặc trưng của trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 16:

Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô của Mỹ, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 17:

Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới?

Xem đáp án

Câu 18:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do

Xem đáp án

Câu 19:

Sự xác lập và phát triển của trật tự hai cực I-an-ta từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX không tác động đến việc

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX?

Xem đáp án

Câu 21:

Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, trong quan hệ quốc tế đã xuất hiện xu thế

Xem đáp án

Câu 22:

Sự kiện lịch sử nào sau đây diễn ra trong thời kì tồn tại của trật tự hai cực I-an-ta (1945-1991)?

Xem đáp án

Câu 23:

Tháng 12-1989, tại đảo Manta, Tổng thống Mĩ và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô đã cùng tuyên bố

Xem đáp án

Câu 24:

Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi

Xem đáp án

Câu 25:

Nội dung nào không phản ánh đúng bản chất của Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 26:

Sự xói mòn và sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực Ianta không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 27:

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới và sự ra đời của hàng loạt các quốc gia độc lập đã

Xem đáp án

Câu 28:

Sau khi trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ, một trật tự thế giới mới đang được hình thành theo xu thế

Xem đáp án

Câu 29:

Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ năm 1991 đã

Xem đáp án

Câu 30:

Sự kiện nào sau đây đã mở ra chiều hướng và điều kiện thuận lợi để giải quyết hòa bình các cuộc tranh chấp và xung đột ở Campuchia, Apganixtan, Namibia…?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Hội nghị đưa ra những quyết định về việc kết thúc chiến tranh, tiêu diệt tận gốc phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản và thoả thuận về việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á sau chiến tranh. Ở châu Âu, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Béc-lin và các nước Đông Âu; quân đội Mỹ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Béc-lin và các nước Tây Âu. Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mỹ... Ở châu Á, hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến tiêu diệt quân phiệt Nhật Bản... Các vùng còn lại ở châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.”

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 14)

Đoạn văn 2

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, mặc dù chiến tranh lạnh vẫn còn tiếp diễn nhưng xu thế hòa hoãn giữa hai bên cũng tiếp tục phát triển. Năm 1972, Liên Xô và Mỹ tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao, đạt được những thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược.

Từ nửa sau thập kỉ 80 của thế kỉ XX, Liên Xô và Mỹ đẩy mạnh đối thoại, bình thường hóa quan hệ. Tháng 12-1989, trong cuộc gặp không chính thức giữa Tổng thống Mỹ G. Bu-sơ và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba- chốp tại đảo Man-ta (Địa Trung Hải), hai bên đã tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.  Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu cuối những năm 80 của thế kỉ XX và sự tan rã của Liên Xô (1991) đã chấm dứt Trật tự thế giới hai cực I-an-ta. (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ chân trời sáng tạo, tr. 15)

Đoạn văn 3

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. "Trước kia, chế độ quân chủ tại Hy Lạp đã nhờ vào sự giúp đỡ của Anh, nhưng sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế của nước Anh hoàn toàn suy kiệt, lo cho mình còn không xong, nên không thể giúp đỡ gì cho chế độ quân chủ ở Hy Lạp nữa. Vào ngày 12-3-1947, Tổng thống Tơ-ru-man đã đọc một bài diễn văn tại lưỡng viện Quốc hội Mỹ, cho rằng Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ nếu bị rơi vào khối xã hội chủ nghĩa, thì cả Trung Đông cũng sẽ rơi theo... sẽ làm cho cả Tây Âu bị ảnh hưởng. Do vậy, ông thuyết phục Quốc hội Mỹ chi viện kinh tế và quân sự cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ với số tiền 400 triệu đô la. Lí luận này về sau được gọi là "Học thuyết Tơ-ru-man"'. (Vương Kính Chi, Lược sử nước Mỹ (Phong Đảo dịch), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr.145)

Đoạn văn 4

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. "Vào thập niên 1980, mối quan hệ nồng ẩm giữa Tông thông Mỹ Ri-gân và nhà lãnh đạo Liên Xô Goóc-ba chốp đã giúp giảm dần tình trạng căng thăng cua Chiên tranh lạnh. Năm 1987, hai nhà lãnh đạo đã đồng ý huy bỏ tên lửa hạt nhân tâm trung. Năm 1989 Goóc-ba chốp cho phép các quốc gia xã hội chủ nghĩa ở Đồng Âu bầu ra chính phủ dân chủ, và đến năm 1991, Liên Xô tan rã thành 15 nước cộng hòa độc lập. Ngày 12-3-1999, Hung-ga-ri, Ba Lan và Cộng hòà Séc gia nhập khối NATO". (King Fisher, Bách khoan thư lịch sử (Nguyễn Đức Tĩnh và Ngô Minh Châu dịch), NXB Thế giới, Hà Nội, 2016, tr.437)

Đoạn văn 5

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Tư liệu. "Bài học của thời kì Chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương thức quan hệ quốc tể lấy đổi đầu chính trị - quân sự là chủ yếu không còn phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Xô - Mỹ và một bị thương, một bị mất. Trong khi đó, phương thức lấy hợp tác và cạnh tranh về kinh tế - chính trị là chỉnh lại thu được nhiều tiến bộ, kết quả như các nước Đức, Nhật và NICs. Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, mà chủ yếu là thực lực kinh tế và khoa học - kĩ thuật".

(Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001, tr.401)

4.6

24 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%