Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 8)
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Đoạn văn 1
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Tổ chức Liên hợp quốc ra đời thực sự có ý nghĩa to lớn trong đời sống chính trị quốc tế trong gần 60 năm qua. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự xuất hiện của các hoạt động ngoại giao đa phương hiện đại, một bước ngoặt quyết định trong lịch sử phát triển của nền ngoại giao đa phương nói chung. Gần 60 năm tồn tại và phát triển của mình, Liên hợp quốc có đóng góp rất quan trọng trong việc giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới; những đóng góp đáng kể vào tiến trình phi thực dân hoá, những nỗ lực trong việc giải trừ quân bị và hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhân... “.
(Trần Nam Tiến (Cb), Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945-2000), Nxb Giáo dục, 2010, tr.24)
Đoạn văn 2
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Trung Quốc đã từng giúp đỡ Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và kháng chiến chống đế quốc Mĩ hiếu chiến… Tuy nhiên, từ cuối năm 1976 giữa hai nước có xung đột ở biên giới Cao Lạng - Quảng Tây. Sau khi nổ ra xung đột, Việt Nam đã đề nghị Trung Quốc cùng nhau đàm phán về vấn đề biên giới, song các cuộc đàm phán đều không đem lại kết quả. Vấn đề cải tạo công thương nghiệp ở miền Nam, trong đó có cải tạo tư sản người Hoa càng làm cho quan hệ giữa Trung Quốc với Việt Nam thêm căng thẳng... Ngày 17-2-1979, 60 vạn quân Trung Quốc đã tiến công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía Bắc là: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh...
Trước tình hình đó, quân và dân Việt Nam, trực tiếp là quân dân 6 tỉnh biên giới phía Bắc, đã đứng lên chiến đấu ngoan cường để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của mình. Dư luận trong nước và thế giới phản đối mạnh mẽ hành động đó của Trung Quốc...”.
(Lê Mậu Hãn (Cb), Lịch sử Việt Nam, Tập 4, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN, 2012, tr.485 - 486)
Đoạn văn 3
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “... Chúng ta đã mở rộng hợp tác về chính trị, quốc phòng, an ninh và các lĩnh vực khác; từng bước khẳng định được hình ảnh và vị thế của một quốc gia tích cực và có trách nhiệm; tăng cường sự hiểu biết của cộng đồng quốc tế về văn hóa, con người và đất nước Việt Nam; đóng góp tích cực cho việc duy trì, bảo vệ nền hoà bình chung thông qua các cơ chế, diễn đàn an ninh quốc tế và khu vực, thông qua xây dựng các chuẩn mực, quy tắc ứng xử chung quốc tế và khu vực”.
(Vũ Văn Phúc, “Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại”, in trong: Vũ Văn Phúc, Phạm Minh Chính (Đồng Chủ biên), Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.16)
Câu 33:
a) Tư liệu trên đề cập đến thành tựu của công cuộc Đổi mới về hội nhập quốc tế của Việt Nam.
a) Tư liệu trên đề cập đến thành tựu của công cuộc Đổi mới về hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Đoạn văn 4
Cho đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Việt Nam gia nhập ASEAN là một dấu mốc lịch sử, mở ra một thời kì mới trong quan hệ giữa nước ta và các nước láng giềng ở khu vực, là điều mà Bác Hồ luôn mong mỏi [... ]. Đây là bậc thang đầu tiên nhưng rất vững chắc để chúng ta có thể đi lên những bậc thang cao hơn, hội nhập với thế giới nhằm tạo ra một môi trường xung quanh rất thuận lợi. Nhờ có ASEAN mà vị thế của Việt Nam được nâng lên tầm cao mới”.
(Vũ Khoan, Việt Nam gia nhập ASEAN - Bậc thang đầu tiên của hội nhập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr.202)
3 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%