Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 8)

25 người thi tuần này 4.6 25 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1391 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6 K lượt thi 40 câu hỏi
779 người thi tuần này

Đề 1

97.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Câu nói: “Vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt...” của Trần Quốc Tuấn là minh chứng cho nguyên nhân nào đưa tới thắng lợi của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống phương Bắc?

Xem đáp án

Câu 3:

Trong quá trình hoạt động (từ năm 1945), Liên hợp quốc đã thực hiện được vai trò quan trọng nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 4:

Năm 1997, hai quốc gia nào sau đây được kết nạp, trở thành thành viên thứ 8 và thứ 9 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 5:

Cộng đồng Kinh tế ASEAN được thành lập nhằm mục tiêu xây dựng ASEAN thành

Xem đáp án

Câu 6:

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh

Xem đáp án

Câu 7:

Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947) của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự nào của thực dân Pháp?

Xem đáp án

Câu 8:

Trong giai đoạn 1954-1960, nhân dân miền Bắc Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 9:

Lĩnh vực nào là trọng tâm của chiến lược hội nhập quốc tế được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong Đại hội X (2006)?

Xem đáp án

Câu 10:

Trong những năm đầu thế kỉ XX, hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu diễn ra chủ yếu ở Nhật Bản, Trung Quốc nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Câu 11:

Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, một trong những xu thế phát triển chính của thế giới là

Xem đáp án

Câu 12:

Từ đầu tháng 5-1975 đến năm 1978, tập đoàn Pôn Pốt đã thể hiện ý đồ đánh chiếm đảo Phú Quốc, tiến hành chiếm đảo Thổ Chu và xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ dọc biên giới của Việt Nam từ

Xem đáp án

Câu 13:

Cách mạng dân chủ nhân dân được hoàn thành ở các nước Đông Âu đã đánh dấu

Xem đáp án

Câu 14:

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của quân dân nhà Lý giành thắng lợi là do

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào không phản ánh đúng bản chất của Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 16:

Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là

Xem đáp án

Câu 17:

Thắng lợi quân sự nào của quân dân Việt Nam đã mở đầu giai đoạn “vừa đánh, vừa đàm” trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)?

Xem đáp án

Câu 18:

Nhân tố quốc tế nào vừa tạo thời cơ, vừa tạo thách đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI?

Xem đáp án

Câu 19:

Sau năm 1954, miền Bắc từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Trong bối cảnh mới, hoạt động đối ngoại của Việt Nam tập trung chủ yếu phục vụ sự nghiệp

Xem đáp án

Câu 20:

Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 21:

Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) đã có ảnh hưởng tích cực đến tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì

Xem đáp án

Câu 22:

Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là

Xem đáp án

Câu 23:

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), các chiến dịch quân sự của quân đội nhân dân Việt Nam đều

Xem đáp án

Câu 24:

Từ thực tiễn lịch sử Việt Nam sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946, Chính phủ Việt Nam có thể vận dụng chủ trương nào vào cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Tổ chức Liên hợp quốc ra đời thực sự có ý nghĩa to lớn trong đời sống chính trị quốc tế trong gần 60 năm qua. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự xuất hiện của các hoạt động ngoại giao đa phương hiện đại, một bước ngoặt quyết định trong lịch sử phát triển của nền ngoại giao đa phương nói chung. Gần 60 năm tồn tại và phát triển của mình, Liên hợp quốc có đóng góp rất quan trọng trong việc giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới; những đóng góp đáng kể vào tiến trình phi thực dân hoá, những nỗ lực trong việc giải trừ quân bị và hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhân... “.

(Trần Nam Tiến (Cb), Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945-2000), Nxb Giáo dục, 2010, tr.24)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Trung Quốc đã từng giúp đỡ Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và kháng chiến chống đế quốc Mĩ hiếu chiến… Tuy nhiên, từ cuối năm 1976 giữa hai nước có xung đột ở biên giới Cao Lạng - Quảng Tây. Sau khi nổ ra xung đột, Việt Nam đã đề nghị Trung Quốc cùng nhau đàm phán về vấn đề biên giới, song các cuộc đàm phán đều không đem lại kết quả. Vấn đề cải tạo công thương nghiệp ở miền Nam, trong đó có cải tạo tư sản người Hoa càng làm cho quan hệ giữa Trung Quốc với Việt Nam thêm căng thẳng... Ngày 17-2-1979, 60 vạn quân Trung Quốc đã tiến công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía Bắc là: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh...

  Trước tình hình đó, quân và dân Việt Nam, trực tiếp là quân dân 6 tỉnh biên giới phía Bắc, đã đứng lên chiến đấu ngoan cường để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của mình. Dư luận trong nước và thế giới phản đối mạnh mẽ hành động đó của Trung Quốc...”.

 (Lê Mậu Hãn (Cb), Lịch sử Việt Nam, Tập 4, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN, 2012, tr.485 - 486)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “... Chúng ta đã mở rộng hợp tác về chính trị, quốc phòng, an ninh và các lĩnh vực khác; từng bước khẳng định được hình ảnh và vị thế của một quốc gia tích cực và có trách nhiệm; tăng cường sự hiểu biết của cộng đồng quốc tế về văn hóa, con người và đất nước Việt Nam; đóng góp tích cực cho việc duy trì, bảo vệ nền hoà bình chung thông qua các cơ chế, diễn đàn an ninh quốc tế và khu vực, thông qua xây dựng các chuẩn mực, quy tắc ứng xử chung quốc tế và khu vực”.

(Vũ Văn Phúc, “Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại”, in trong: Vũ Văn Phúc, Phạm Minh Chính (Đồng Chủ biên), Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.16)

Đoạn văn 4

Cho đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Việt Nam gia nhập ASEAN là một dấu mốc lịch sử, mở ra một thời kì mới trong quan hệ giữa nước ta và các nước láng giềng ở khu vực, là điều mà Bác Hồ luôn mong mỏi [... ]. Đây là bậc thang đầu tiên nhưng rất vững chắc để chúng ta có thể đi lên những bậc thang cao hơn, hội nhập với thế giới nhằm tạo ra một môi trường xung quanh rất thuận lợi. Nhờ có ASEAN mà vị thế của Việt Nam được nâng lên tầm cao mới”.

(Vũ Khoan, Việt Nam gia nhập ASEAN - Bậc thang đầu tiên của hội nhập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2021, tr.202)

4.6

5 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%