Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 11)

13 người thi tuần này 4.6 13 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1391 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6 K lượt thi 40 câu hỏi
779 người thi tuần này

Đề 1

97.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Từ năm 2010, nền kinh tế Trung Quốc đạt được thành tựu nổi bật nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Danh nhân nào sau đây là “quân sư” của chủ tướng Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)?

Xem đáp án

Câu 4:

Sự kiện đánh dấu bước ngoặt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong giai đoạn 1967 - 1976 là

Xem đáp án

Câu 5:

Nội dung nào sau đây là triển vọng của Cộng đồng ASEAN?

Xem đáp án

Câu 6:

Địa phương giành chính quyền cuối cùng trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là   

Xem đáp án

Câu 7:

Kế hoạch Na-va của thực dân Pháp bị phá sản hoàn toàn sau thắng lợi quân sự nào của quân dân Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 8:

Một trong những chiến dịch của quân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) là chiến dịch

Xem đáp án

Câu 9:

Sau 10 năm tiến hành đổi mới (1986-1995), Việt Nam đã

Xem đáp án

Câu 10:

Trong những năm 1923-1930, Nguyễn Ái Quốc chủ yếu hoạt động cách mạng tại

Xem đáp án

Câu 11:

Năm 1977, Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Sau Đại thắng mùa xuân 1975, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa đặt dưới sự quản lí của Nhà nước nào?

Xem đáp án

Câu 13:

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của

Xem đáp án

Câu 14:

Trận Bạch Đằng năm 938 (do Ngô Quyền lãnh đạo) với trận Bạch Đằng năm 1288 (do Trần Quốc Tuấn lãnh đạo) đều

Xem đáp án

Câu 15:

Trật tự hai cực Ianta sụp đổ năm 1991 đã

Xem đáp án

Câu 16:

Quốc gia nào sau đây không tham gia sáng lập Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 17:

Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) là

Xem đáp án

Câu 18:

Năm 1986, Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới trong bối cảnh nào sau đây?     

Xem đáp án

Câu 19:

Các hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành trong giai đoạn 1954-1960 nhằm mục đích gì?

Xem đáp án

Câu 20:

Có nhiều lí do để khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử Việt Nam, ngoại trừ việc

Xem đáp án

Câu 21:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới mới được hình thành sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ?

Xem đáp án

Câu 22:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng

Xem đáp án

Câu 23:

Trong thời kì 1945 - 1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm

Xem đáp án

Câu 24:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Liên Xô và Mỹ, một là nhà nước xã hội chủ nghĩa lớn nhất, một là nước tư bản chủ nghĩa lớn nhất. Chịu sự chi phối của tín ngưỡng ý thức hệ, hai nước dựa vào tiến triển của Chiến tranh thế giới thứ hai và cục diện sau chiến tranh để ra sức mở rộng phạm vi ảnh hưởng tín ngưỡng ý thức hệ của bản thân, ở những khu vực mà khả năng cho phép đều xây dựng và duy trì chế độ giống như của mình”.

(Trương Tiểu Minh, Chiến tranh lạnh và di sản của nó, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002, tr.36)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Bảo Đại đọc xong [Chiếu thoải vị] thì trên kì đài cờ vàng của nhà vua từ từ hạ xuống và lá cờ nền đỏ thắm tươi long lanh năm cảnh sao vàng được kéo lên giữa những tiếng vỗ tay, những tiếng hoan hô như sấm... rồi ông Trần Huy Liệu đọc bản tuyên bố của Đoàn đại biểu Chinh phủ, nêu rõ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là kết quả của hàng mấy chục năm tranh đấu anh dũng, kiên cường, bền bỉ của nhân dân cả nước, tuyên bố chấm dứt vĩnh viễn chế độ quân chủ,... “.

(Phạm Khắc Hoè, Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc, NXB Thuận Hóa, Huế, 1987, tr.86)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.

(Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 7 khóa VII – năm 1994)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu.  Cộng đồng ASEAN ra đời là bước chuyển mới về chất của một ASEAN gắn kết, chia sẻ lợi ích và phát triển thịnh vượng chung với sự liên kết chặt chẽ trên cả ba trụ cột về Chính trị-An ninh, Kinh tế và Văn hóa-Xã hội, thể hiện vai trò và vị thế ngày càng cao của ASEAN trong khu vực và trên thế giới. Sự hình thành Cộng đồng ASEAN là dấu ấn lịch sử, ghi nhận một chặng đường phấn đấu không mệt mỏi của ASEAN; đồng thời, chuẩn bị nền tảng, định hướng và khuôn khổ cho ASEAN vững tin bước vào giai đoạn mới-giai đoạn củng cố vững mạnh. Cộng đồng hướng tới các mục tiêu liên kết cao hơn với những lợi ích cụ thể, thiết thực cho cả khu vực và từng nước thành viên mà bao trùm là giữ được môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác vì phát triển và thịnh vượng.

4.6

3 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%