Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 7)

14 người thi tuần này 4.6 14 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1391 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6 K lượt thi 40 câu hỏi
779 người thi tuần này

Đề 1

97.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Sự ra đời của chính quyền Xô viết ở Nga gắn liền với sự kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là

Xem đáp án

Câu 3:

Ngày 1-1-1942, đại diện 26 nước Đồng minh chống phát xít họp tại Oa-sinh-tơn (Mỹ) đã kí kết văn kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 4:

Năm 1984, quốc gia nào sau đây được kết nạp, trở thành thành viên thứ 6 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 5:

Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN được thành lập nhằm mục tiêu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu chế độ phong kiến ở Việt Nam đã sụp đổ hoàn toàn? 

Xem đáp án

Câu 7:

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương được thể hiện qua sự kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Thắng lợi nào sau đây của quân dân miền Bắc đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973?

Xem đáp án

Câu 10:

Trong quá trình hoạt động tại Pháp (1918 - 1923), Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Khái niệm đa cực được dùng chủ yếu để chỉ trật tự thế giới

Xem đáp án

Câu 12:

Ngày 17/2/1979, Trung Quốc điều động 32 sư đoàn đồng loạt

Xem đáp án

Câu 13:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm được rút ra từ sự sụp của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

Xem đáp án

Câu 14:

Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này

Xem đáp án

Câu 15:

Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi

Xem đáp án

Câu 16:

Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 17:

Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là

Xem đáp án

Câu 18:

Đường lối đổi mới về kinh tế của Việt Nam và Trung Quốc cuối thế kỷ XX đều chủ trương xóa bỏ

Xem đáp án

Câu 19:

Sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm - nội phản của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước và từ ngày 6/3/1946 chủ yếu là do

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 21:

Hội nghị Ianta (2/1945) không đưa đến tác động nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 22:

Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 23:

Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 24:

Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) cho thấy: Hậu phương của chiến tranh nhân dân

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu.Liên hợp quốc đã nhiều lần ra tuyên bố về việc ngăn ngừa chiến tranh khi có tình hình căng thẳng trên thế giới, thuyết phục các bên đối địch ngồi đàm phán để tránh các cuộc xung đột vũ trang. Các phương pháp và công cụ ngăn ngừa và loại trừ xung đột có nhiều loại rất đa dạng; đối với việc giải quyết một số tranh chấp, Liên hợp quốc đã phải sử dụng lực lượng vũ trang để gìn giữ hoà bình, sử dụng nhóm quan sát viên hoặc phái đoàn để làm sáng tỏ tình hình, tiến hành hoạt động môi giới, trung gian”.

(Võ Khánh Vinh, Liên hợp quốc - Tổ chức và hoạt động, Nxb Công an nhân dân, 2003, tr.35)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 37, NXB Chính trị quốc gia, 2004, tr.475).

Đoạn văn 3

Cho đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, [... ] đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực. Thế và lực của nước ta đã lớn mạnh hơn nhiều; quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên; tính tự chủ của nền kinh tế được cải thiện [... ]. Chất lượng tăng trưởng kinh tế từng bước được cải thiện, cơ cấu kinh tế bước đầu dịch chuyển sang chiều sâu, hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho nền kinh tế được cải thiện đáng kể, tăng độ mở nền kinh tế và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021), Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.209-210)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Cộng đồng kinh tế ASEAN đã và đang tạo ra những cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân nước ta.

         Gia nhập AEC cũng như tham gia các hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN với các đối tác, một mặt giúp Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, mặt khác cũng là cầu nối để Việt Nam tiếp cận các thị trường tiềm năng trong và ngoài khu vực. Việc thực hiện các cam kết trong ASEAN đã và đang tạo nền tảng để Việt Nam tiếp tục mở rộng và tăng cường quan hệ với các đối tác ngoài ASEAN, nhất là các nước lớn, qua đó, góp phần nâng cao vai trò và vị thế quốc tế của Việt Nam. Có thể nói, hội nhập ASEAN cho dến nay vẫn được coi là “điểm tựa” quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

         Tất nhiên, bên cạnh cơ hội là những thách thức, chúng ta cũng sẽ phải đối mặt và vượt qua. Một trong những thách thức lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập vào AEC là sự chênh lệch về trình độ phát triển so vói 6 nước thành viên ban đầu của ASEAN (ASEAN-6). Tuy nhiên, trong thời gian 26 năm qua, khoảng cách giữa chúng ta với nhóm 6 nước ASEAN đã được thu hẹp một cách đáng kể…

(Nguyễn Hồng Diên, Cộng đồng kinh tế ASEAN-Cơ hội và thách thức, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, phát hành ngày 11-8-2021)

4.6

3 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%