Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 7)
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 14:
Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này
Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này
Câu 16:
Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Yếu tố nào sau đây tác động đến sự ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Câu 18:
Đường lối đổi mới về kinh tế của Việt Nam và Trung Quốc cuối thế kỷ XX đều chủ trương xóa bỏ
Đường lối đổi mới về kinh tế của Việt Nam và Trung Quốc cuối thế kỷ XX đều chủ trương xóa bỏ
Câu 23:
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam?
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam?
Đoạn văn 1
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Liên hợp quốc đã nhiều lần ra tuyên bố về việc ngăn ngừa chiến tranh khi có tình hình căng thẳng trên thế giới, thuyết phục các bên đối địch ngồi đàm phán để tránh các cuộc xung đột vũ trang. Các phương pháp và công cụ ngăn ngừa và loại trừ xung đột có nhiều loại rất đa dạng; đối với việc giải quyết một số tranh chấp, Liên hợp quốc đã phải sử dụng lực lượng vũ trang để gìn giữ hoà bình, sử dụng nhóm quan sát viên hoặc phái đoàn để làm sáng tỏ tình hình, tiến hành hoạt động môi giới, trung gian”.
(Võ Khánh Vinh, Liên hợp quốc - Tổ chức và hoạt động, Nxb Công an nhân dân, 2003, tr.35)
Câu 26:
b) Liên hợp quốc có nhiều biện pháp và công cụ ngăn ngừa và loại trừ xung đột trên thế giới.
Đoạn văn 2
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 37, NXB Chính trị quốc gia, 2004, tr.475).
Đoạn văn 3
Cho đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, [... ] đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực. Thế và lực của nước ta đã lớn mạnh hơn nhiều; quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên; tính tự chủ của nền kinh tế được cải thiện [... ]. Chất lượng tăng trưởng kinh tế từng bước được cải thiện, cơ cấu kinh tế bước đầu dịch chuyển sang chiều sâu, hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho nền kinh tế được cải thiện đáng kể, tăng độ mở nền kinh tế và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn”.
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021), Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.209-210)
Câu 35:
c) Cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu dịch chuyển sang chiều sâu, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp.
c) Cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu dịch chuyển sang chiều sâu, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp.
Đoạn văn 4
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. Cộng đồng kinh tế ASEAN đã và đang tạo ra những cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân nước ta.
Gia nhập AEC cũng như tham gia các hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN với các đối tác, một mặt giúp Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, mặt khác cũng là cầu nối để Việt Nam tiếp cận các thị trường tiềm năng trong và ngoài khu vực. Việc thực hiện các cam kết trong ASEAN đã và đang tạo nền tảng để Việt Nam tiếp tục mở rộng và tăng cường quan hệ với các đối tác ngoài ASEAN, nhất là các nước lớn, qua đó, góp phần nâng cao vai trò và vị thế quốc tế của Việt Nam. Có thể nói, hội nhập ASEAN cho dến nay vẫn được coi là “điểm tựa” quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Tất nhiên, bên cạnh cơ hội là những thách thức, chúng ta cũng sẽ phải đối mặt và vượt qua. Một trong những thách thức lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập vào AEC là sự chênh lệch về trình độ phát triển so vói 6 nước thành viên ban đầu của ASEAN (ASEAN-6). Tuy nhiên, trong thời gian 26 năm qua, khoảng cách giữa chúng ta với nhóm 6 nước ASEAN đã được thu hẹp một cách đáng kể…
(Nguyễn Hồng Diên, Cộng đồng kinh tế ASEAN-Cơ hội và thách thức, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, phát hành ngày 11-8-2021)
4 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%