50 Bài tập Liên hợp quốc có đáp án

4.6 0 lượt thi 50 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Tổ chức Liên hợp quốc ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu nào sau đây của toàn thể nhân loại?

Xem đáp án

Câu 2:

Tổ chức Liên hợp quốc ra đời trong bối cảnh nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Tại hội nghị Tê-hê-ran (1943), nguyên thủ những quốc gia nào sau đây đã khẳng định quyết tâm thành lập tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 4:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh dẫn đến sự hình thành của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 5:

Ngày 1-1-1942, tại Oa-sinh-tơn, đại diện 26 nước Đồng minh chống phát xít đã kí kết văn kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Annh đã ra quyết định về việc thành lập Liên hợp quốc tại hội nghị nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Tháng 10/1943, tại Hội nghị Mát-xcơ-va (Liên Xô), chính phủ Liên Xô, Mĩ, Anh, Trung Hoa Dân quốc đã

Xem đáp án

Câu 8:

Từ ngày 28/11 đến 1/12/1943, tại Hội nghị Tê-hê-ran (I-ran), nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh đã

Xem đáp án

Câu 9:

Tháng 2/1945, tại Hội nghị I-an-ta (Liên Xô), nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh đã

Xem đáp án

Câu 10:

Tháng 1/1942, tại Oa-sinh-tơn (Mỹ), đại diện 26 nước Đồng minh chống phát xít đã

Xem đáp án

Câu 11:

Nhận xét nào sau đây không đúng về sự ra đời tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 12:

Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc đều được quy định rõ trong văn kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 13:

Một trong những mục tiêu của tổ chức Liên hợp quốc là: thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở

Xem đáp án

Câu 14:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 15:

Số lượng thành viên của Liên hợp quốc tăng nhanh trong giai đoạn 1945-2000, chủ yếu là do

Xem đáp án

Câu 16:

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 18:

Hiện nay, Việt Nam đã và đnag vận dụng nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông?

Xem đáp án

Câu 19:

Cơ quan nào của Liên hợp quốc chịu trách nhiệm chính trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới?

Xem đáp án

Câu 20:

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 21:

Liên hợp quốc có vai trò như thế nào trong việc duy trì nền hòa bình, an ninh quốc tế?

Xem đáp án

Câu 22:

Văn kiện nào dưới đây của tổ chức Liên hợp quốc không được ban hành nhằm mục đích duy trì hòa bình, an ninh thế giới?

Xem đáp án

Câu 23:

Liên hợp quốc có vai trò thúc đẩy phát triển hợp tác quốc tế về

Xem đáp án

Câu 24:

Liên hợp quốc có vai trò như thế nào trong việc thúc đẩy kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế?

Xem đáp án

Câu 25:

Một trong những mục tiêu của tổ chức Liên hợp quốc trong việc đảm bảo quyền con người là

Xem đáp án

Câu 26:

Liên hợp quốc có vai trò như thế nào trong việc đảm bảo các quyền con người?

Xem đáp án

Câu 27:

Cơ quan chuyên môn nào sau đây của tổ chức Liên hợp quốc có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự hợp tác quốc tế nhằm phát triển văn hóa, xã hội?

Xem đáp án

Câu 28:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hạn chế của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 29:

Việt Nam đã hai lần được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (nhiệm kì 2008-2009 và 2020-2021). Sự kiện này có ý nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 30:

Nội dung nào sau đây không phảnh ánh đúng những đóng góp của Việt Nam cho sự phát triển của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. [Năm 1960], “Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đó là một sự kiện chính trị quan trọng. Như thế, tuyên ngôn đã khẳng định các nước thực dân đã vi phạm nguyên tắc quan trọng nhất của luật pháp quốc tế; khẳng định rõ ràng cơ sở pháp lí quốc tế của cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức”. (Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân, Liên hợp quốc và Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.46)

Đoạn văn 2

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Liên hợp quốc đã có nhiều biện pháp, như đề cao các công ước, tuyên bố về quyền trẻ em, phụ nữ, về biến đổi khí hậu,... kêu gọi các nước ủng hộ sứ mệnh của Liên hợp quốc trong việc thúc đẩy phát triển con người. Lĩnh vực đặc biệt thể hiện vai trò của Liên hợp quốc trong lịch sử chính trị quốc tế đó là nhân đạo. Các hoạt động cứu trợ nhân đạo của Liên hợp quốc hiện nay ở những “điểm nóng” trên thế giới được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Cơ quan cứu trợ khẩn cấp của Liên hợp quốc có trách nhiệm ứng phó kịp thời và thúc đẩy các hoạt động nhân đạo. Hằng năm, Cao ủy Tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR) giúp khoảng 32 triệu người trên 110 quốc gia; Chương trình lương thực thế giới là tổ chức nhân đạo lớn nhất hiện nay, cung cấp lương thực khẩn cấp trên toàn thế giới, trung bình cho 100 triệu người ở trên 80 quốc gia; phòng, chống và giúp khắc phục hậu quả thiên tai quy mô lớn, như trận động đất sóng thần Đại Tây Dương năm 2004, động đất tại Ha-i-ti năm 2010...” (Nguồn: Trần Kim Chi, Liên hợp quốc 70 năm hình thành và phát triển, Tạp chí cộng sản, ngày 10/10/2015)

Đoạn văn 3

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu: “Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới có những chuyển biến quan trọng. Sức mạnh và ưu thế trên chiến trường thuộc về phe đồng minh chống phát xít. Việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh ngày càng trở nên cấp bách. Chiến tranh diễn ra càng khốc liệt thì ý tưởng về một tổ chức quốc tế thực sự có vai trò trong việc duy trì hoà bình thế giới càng rõ nét.” (Nguồn: SGK Lịch sử 12 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 7).

Đoạn văn 4

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Theo Hiến chương, Liên hợp quốc được thành lập nhằm bốn mục tiêu: 1. Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; 2. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng, quyền tự quyết dân tộc và củng cố hoà bình thế giới; 3. Thúc đẩy hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo, đảm bảo quyền con người và quyền tự do cơ bản cho mọi người không phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ; 4. Liên hợp quốc đóng vai trò là trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế vì những mục tiêu trên”.

(Nguồn: dẫn theo SGK Lịch sử 12 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 8).

Đoạn văn 5

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu 1. “Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người. Văn kiện này được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết 217A (III) ngày 10-12-1948 tại Pa-ri (Pháp)” (SGK Lịch sử 12 - bộ sách Cánh diều, trang 8).

Tư liệu 2. “Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên hợp quốc được đánh giá là một “văn kiện đột phá”, có tính pháp lý cao, đặt ra các quyền con người, vượt lên những giới hạn về văn hóa, tôn giáo, chính trị và pháp luật. Tuyên ngôn đã được tất cả các nước thành viên phê chuẩn và dịch ra hàng trăm thứ tiếng. Giá trị lớn lao của bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền đã được cả nhân loại thừa nhận, trở thành mục tiêu vươn tới của mọi quốc gia, dân tộc. Ngày 10-12 hàng năm được Liên hợp quốc lấy làm ngày Quốc tế Nhân quyền, nhằm tôn vinh các giá trị về quyền con người”. (SGK Lịch sử 12 - bộ sách Chân trời sáng tạo, trang 11).

4.6

0 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%