Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 4)

14 người thi tuần này 4.6 14 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1391 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6 K lượt thi 40 câu hỏi
779 người thi tuần này

Đề 1

97.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Đối với thế giới, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Mở đầu thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân Việt Nam là cuộc khởi nghĩa của

Xem đáp án

Câu 3:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 4:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập (1967) có mục đích nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 5:

ASEAN chính thức khẳng định ý tưởng xây dựng Cộng đồng khi đã

Xem đáp án

Câu 6:

Ở Việt Nam, ngày 19/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở địa phương nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 7:

Chiến dịch tấn công quy mô lớn đầu tiên của bộ đội Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) là chiến dịch     

Xem đáp án

Câu 8:

Trong cuộc đấu tranh chống chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968), thắng lợi nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam mở ra khả năng đánh thắng quân viễn chinh Mĩ?

Xem đáp án

Câu 9:

Nội dung nào sau đây không đúng về quan điểm đổi mới (từ tháng 12 - 1986) ở Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo?

Xem đáp án

Câu 10:

Trong những năm 1911 - 1925, các hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh diễn ra chủ yếu ở quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Sự phát triển nhanh chóng của nền thương mại thế giới với vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia và tính quốc tế hóa của nền tài chính thế giới là biểu hiện của xu thế nào sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Câu 12:

Tháng 12/1978, Pôn Pốt đã huy động 19 sư đoàn bộ binh cùng nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng để

Xem đáp án

Câu 13:

Trọng tâm trong đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978) là

Xem đáp án

Câu 14:

Do có vị trí địa lí chiến lược quan trọng nên trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 15:

Đặc trưng của trật tự thế giới mới được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 16:

Một trong những quốc gia tham gia sáng lập Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là

Xem đáp án

Câu 17:

Sự kiện nào sau đây ghi nhận nhân dân Việt Nam đã “căn bản” hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Mỹ cút”?

Xem đáp án

Câu 18:

Trong công cuộc đổi mới từ năm 2006 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với

Xem đáp án

Câu 19:

Các hoạt động đối ngoại thực hiện trong giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước ngày 19/12/1946 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 20:

Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?

Xem đáp án

Câu 21:

Điểm tương đồng giữa trật tự đa cực và trật tự hai cực Ianta là gì?

Xem đáp án

Câu 22:

Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 kết thúc khi

Xem đáp án

Câu 23:

Tháng 9/1953, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm

Xem đáp án

Câu 24:

Từ năm 1945 đến năm 1969, Hồ Chí Minh có một trong những đóng góp nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

 Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, và để đạt được mục đích đó, thi hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phòng ngừa và loại trừ các mối đe dọa hoà bình, cấm mọi hành vi xâm lược và phá hoại hoà bình khác; điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ tranh chấp hoặc những tình thế có tính chất quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hoà bình, bằng phương pháp hoà bình theo đúng nguyên tắc của công lý và pháp luật quốc tế

(Trích: Điều 1, Hiến chương Liên hợp quốc)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Hỡi đồng bào yêu quý!

Bốn năm trước đây, tôi có thư kêu gọi đồng bào ta đoàn kết. Vì có đoàn kết mới có lực lượng, có lực lượng mới giành được độc lập, tự do.

Hiện nay quân đội Nhật đã tan rã, phong trào cứu quốc lan tràn khắp nước. Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) có hàng chục triệu đội viên, gồm đủ các tầng lớp sĩ, nông, công, thương, gồm đủ các dân tộc Việt, Thổ, Nùng, Mường, Mán. Trong Việt Minh đồng bào ta bắt tay nhau chặt chẽ, không phân biệt trai, gái, già, trẻ, lương, giáo, giàu, nghèo…

Hỡi đồng bào yêu quý!

Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ra mà tự giải phóng cho ta”.

(Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 553-554)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu.  Tăng trưởng kinh tế là điều kiện và tiền đề vật chất để thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Đến lượt mình, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội là nhân tố và động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội phải được kết hợp ngay từ đầu và trong suốt quá trình phát triển; phải thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong lãnh đạo của Đảng và quản lí của Nhà nước”.

(Phùng Hữu Phú và các tác giả, 30 năm đổi mởi và phát triển ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.173)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu.  Sau Chiến tranh lạnh, Đông Nam Á bước vào một thời kỳ phát triển mới. Một trong những nhân tố chủ đạo vẽ nên bức tranh toàn cảnh của Đông Nam Á thời kỳ này là tiến trình liên kết khu vực. Chỉ trong vòng chưa đầy 10 năm, các nước Đông Nam Á đã hoàn tất quá trình khu vực hóa, được bắt đầu từ giữa thập niên 60 của thế kỷ trước, đưa ASEAN trở thành một tổ chức toàn khu vực, “một trung tâm quyền lực mới” ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương với tính thích nghi cao, sự năng động và sức sống mạnh mẽ”.

(Lương Ninh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, 2007, tr.603)

4.6

3 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%