(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 4)
436 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút
Danh sách câu hỏi:
Câu 13:
Từ năm 1967, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước được tiến hành trên cả ba mặt trận nào sau đây?
Từ năm 1967, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước được tiến hành trên cả ba mặt trận nào sau đây?
Câu 20:
Trong quá trình hoạt động tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây?
Trong quá trình hoạt động tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây?
Đoạn văn 1
Cho bảng dữ kiện sau đây về thoả thuận của Liên Xô, Mỹ và các nước phương Tây về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.:
Nước |
Nội dung thoả thuận |
|
Tại châu Âu |
Tại châu Á |
|
Liên Xô |
- Quân đội Liên Xô đóng quân ở miền Đông nước Đức, Đông Béc-lin và các nước Đông Âu. - Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô. |
- Khôi phục lại những quyền lợi mà nước Nga | bị mất sau Chiến tranh Nga – Nhật. - Tại Trung Quốc, được thuê cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải quân, được trả lại tuyến đường sắt Xi-bê-ri-a –Trường Xuân,.. - Kiểm soát phía bắc vĩ tuyến 38 ở bán đảo Triều Tiên. |
Mỹ và các nước phương Tây |
- Quân đội Mỹ, Anh, Pháp đóng quân ở miền Tây nước Đức, Tây Béc-lin và các nước Tây Âu. - Vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mỹ. |
- Tại Nhật Bản: sau khi Nhật đầu hàng, quân đội Đồng minh (chủ yếu là Mỹ) sẽ đóng quân. - Kiểm soát phía nam vĩ tuyến 38 ở bán đảo Triều Tiên. - Phần còn lại của châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước phương Tây. |
Câu 25:
B. Thoả thuận cho thấy phạm vi ảnh hưởng của Mỹ và Liên Xô ở châu Âu và châu Á chênh lệch rất lớn.
Đoạn văn 2
“... Hà Nội khởi nghĩa sớm hơn một số tỉnh khác, nhất là các thành phố lớn như Huế, Sài Gòn, Đà Nẵng, ... là do trong khi đang gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa thì được tin: chiều ngày 17-8-1945, Tổng hội viên chức tổ chức một cuộc mít tinh lớn tại Quảng trường Nhà hát thành phố để ủng hộ Chính phủ bù nhìn thân Nhật, chống lại cuộc khởi nghĩa của Việt Minh, Thành uỷ chủ trương huy động ngay một lực lượng đông đảo quần chúng cứu quốc do các đội tự vệ và tuyên truyền xung phong làm nòng cốt để biến cuộc mít tinh của địch thành cuộc mít tinh của ta, ... Cuộc mít tinh trở thành cuộc biểu tình tuần hành, trong đó có cả một số lính bảo an cũng hoà vào dòng người, diễu qua các phố lớn, ...”.
(Nguyễn Quyết, Một ngày lịch sử, trích trong: Việt Nam trong thế kỉ XX, Tập 1,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.88 – 89)
Đoạn văn 3
“Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường. Lấy phân phối theo lao động làm hình thức chính, khuyến khích làm giàu đi đôi với giảm số người nghèo, nâng cao phúc lợi xã hội phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, thực hiện nam nữ bình đẳng, tạo cơ hội cho mọi người đều được cống hiến và được hưởng thành quả của sự phát triển”.
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000
(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, năm 1991), trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn tập,
Tập 51, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, tr.902)
Câu 33:
B. Đoạn tư liệu thể hiện quan điểm phát triển hài hoà về kinh tế, xã hội, văn hoá và môi trường.
B. Đoạn tư liệu thể hiện quan điểm phát triển hài hoà về kinh tế, xã hội, văn hoá và môi trường.
Câu 34:
C. Chiến lược trên được nêu ra sau khi Việt Nam về cơ bản đã thực hiện thành công công cuộc Đổi mới.
C. Chiến lược trên được nêu ra sau khi Việt Nam về cơ bản đã thực hiện thành công công cuộc Đổi mới.
Câu 35:
D. Thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là do thực hiện công bằng xã hội.
D. Thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là do thực hiện công bằng xã hội.
Đoạn văn 4
“Tư tưởng, đạo đức khoan dung của nhân loại cộng sinh và phát triển trên nền móng của truyền thống nhân bản và yêu nước Việt Nam là bản chất và đặc điểm quán xuyến văn hoá khoan dung Hồ Chí Minh. Điều cần nhấn mạnh là trong suốt chiều dài lịch sử ở Việt Nam đã xây dựng được truyền thống tiếp xúc, giao lưu tích hợp và phát triển văn hoá khoan dung không chỉ của châu Á mà của cả châu u và Bắc Mỹ,... Đến văn hoá khoan dung Hồ Chí Minh, quá trình tiếp biến và khoan dung diễn ra một cách có ý thức với cơ sở lí luận, phương pháp luận được xác định rõ ràng”.
(Hoàng Khái Vinh, Văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh, trích trong: Việt Nam trong thế kỉ XX,
Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.453)
Câu 36:
A. Đoạn tư liệu thể hiện nhận định và đánh giá của tác giả về văn hoá khoan dung Hồ Chí Minh.
A. Đoạn tư liệu thể hiện nhận định và đánh giá của tác giả về văn hoá khoan dung Hồ Chí Minh.
Câu 37:
B. Văn hoá khoan dung Hồ Chí Minh không có khác biệt so với văn hoá khoan dung truyền thống.
B. Văn hoá khoan dung Hồ Chí Minh không có khác biệt so với văn hoá khoan dung truyền thống.
87 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%