(2025) Đề thi tổng ôn tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án- Đề 2
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 8:
Năm 1967, những quốc gia nào sau đây tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ?
Năm 1967, những quốc gia nào sau đây tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ?
Câu 23:
Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng ta rút ra từ thực tiễn của công cuộc đổi mới là
Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng ta rút ra từ thực tiễn của công cuộc đổi mới là
Đoạn văn 1
Phần II. Câu hỏi trắc nghiệm Đúng/Sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý A, B, C, D ở mỗi câu thí sinh chỉ chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu trong câu sau:
Tư liệu. “Tính sáng tạo và chủ động tiến công của ngoại giao Việt Nam hiện đại còn được thể hiện qua các hoạt động hết sức năng động của ta trong thời kỳ có cuộc khủng hoảng Campuchia. Ngoại giao đã góp phần làm thất bại kế hoạch của các thế lực thù địch thành lập cái gọi là mặt trận quốc tế chống Việt Nam về vấn đề Campuchia. Ta đã chủ động mở các cuộc đối thoại đối với nước ASEAN, đặc biệt là In-đô-nê-xia và Ma-lai-xia về vấn đề Campuchia và hoà bình, ổn định ở Đông Nam Á,… Các hoạt động ngoại giao trong thời kì này đã góp phần phá âm mưu của đối phương bao vây, cô lập Việt Nam và đã chứng tỏ không thể giải quyết vấn đề liên quan đến Đông Nam Á mà không tính đến vai trò của Việt Nam”.
Câu 25:
A. Trong bối cảnh quốc tế phức tạp, Việt Nam đã thành công trong việc giải quyết “vấn đề Campuchia”.
A. Trong bối cảnh quốc tế phức tạp, Việt Nam đã thành công trong việc giải quyết “vấn đề Campuchia”.
Đoạn văn 2
Đọc tư liệu trong câu sau:
Tư liệu. Cuộc chiến tranh lạnh (1947 - 1989) chủ yếu diễn ra ở châu Âu, nhưng đã làm thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế: giữa Mỹ với Liên Xô, giữa các nước Đông Âu với các nước Tây Âu, giữa các nước tư bản chủ nghĩa với các nước xã hội chủ nghĩa,… Sự đối đầu gay gắt giữa Mỹ và Liên Xô trong thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh đã làm gia tăng cuộc chạy đua vũ trang, dẫn tới một số cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới.
Câu 31:
C. Cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam (1954 - 1975) không chịu sự tác động của Chiến tranh lạnh.
C. Cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam (1954 - 1975) không chịu sự tác động của Chiến tranh lạnh.
Câu 32:
D. Cuộc chiến tranh lạnh (1947 - 1989) tuy đã kết thúc nhưng vẫn để lại nhiều di chứng đến ngày nay.
D. Cuộc chiến tranh lạnh (1947 - 1989) tuy đã kết thúc nhưng vẫn để lại nhiều di chứng đến ngày nay.
Đoạn văn 3
Đọc tư liệu trong câu sau:
Tư liệu. “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng đã 15 năm tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”.
(Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 6, NxB. Chính trị quốc gia, 2011, tr.25)
Đoạn văn 4
Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:
Tư liệu. “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!” (Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ, phát trên Đài tiếng nói Việt Nam ngày 17-7-1966, trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr,131)
13 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%