Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 13)
🔥 Đề thi HOT:
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 5: Asean những chặng đường lịch sử
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Đề 1
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 1: Chủ nghĩa xã hội từ 1917 đến nay
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 6:
Ở Việt Nam, Cách mạng tháng Tám (1945) nổ ra trong bối cảnh khách quan thuận lợi nào sau đây?
Ở Việt Nam, Cách mạng tháng Tám (1945) nổ ra trong bối cảnh khách quan thuận lợi nào sau đây?
Câu 13:
Một trong những thành tựu chính của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978 đến nay) là
Một trong những thành tựu chính của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978 đến nay) là
Đoạn văn 1
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Trong Trật tự thế giới hai cực Ianta, Liên Xô đã đạt được 3 mục tiêu: bảo vệ vững chắc sự tồn tại và phát triển của đất nước Xô viết; thu hồi lại những đất đai của đế quốc Nga trước đây (kể từ chiến tranh Nga - Nhật 1904 - 1905 đến chiến tranh chống ngoại xâm và nội phản 1918-1920); mở rộng phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á, qua đó thiết lập một vành đai an toàn bao quanh phía tây, đông và nam Liên Xô. Còn Mỹ, đã khống chế được Tây Âu, Nhật Bản, chi phối cục diện thế giới. Mặt khác, sự thoả thuận giữa ba cường quốc ở Hội nghị Ianta đã xâm phạm đến chủ quyền, lãnh thổ và lợi ích của nhân dân nhiều nước”.
(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, 2006 tr.234)
Câu 25:
a) Trong trật tự thế giới hai cực Ianta, Mỹ và Liên Xô đều đạt được những mục tiêu cơ bản của mình.
a) Trong trật tự thế giới hai cực Ianta, Mỹ và Liên Xô đều đạt được những mục tiêu cơ bản của mình.
Đoạn văn 2
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Không những giật tung được xiêng xích của bọn đế quốc phát xít, Cách mạng tháng Tám lại lật nhào được chế độ quân chủ thành lập trên đất nước ta hàng chục thế kỉ, làm cho nước Việt Nam thành một nước cộng hòa dân chủ ...
Cách mạng tháng Tám tỏ rõ tinh thần chống phát xít và yêu chuộng dân chủ và hòa bình của nhân dân Việt Nam...Cách mạng tháng Tám đã chọc thủng được hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ở một trong những mắt xích yếu nhất của nó, mở đầu cho quá trình tan rã không thể cứu vãn được của chủ nghĩa thực dân thế giới”.
(Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam - Tác phẩm chọn lọc, Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1975, tr.388 - 389, 391)
Câu 31:
c) Cách mạng tháng Tám góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
c) Cách mạng tháng Tám góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
Câu 32:
d) Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam mang tính chất dân chủ, góp phần vào giải phóng con người.
d) Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam mang tính chất dân chủ, góp phần vào giải phóng con người.
Đoạn văn 3
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Cụ thể hóa chủ trương lớn của Đại hội Đảng lần thứ VI, Hội nghị BCH TƯ Đảng (khóa VI) vào tháng 3/1989 xác định, cần chuyển mạnh hoạt động đối ngoại sang phục vụ kinh tế, kết hợp ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế. Đây là định hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nước. Với quan điểm đó, hoạt động đối ngoại của Việt Nam được triển khai theo phương châm “mở cửa”, khai thác tối đa vốn, công nghệ, kinh nghiệm, thị trường bên ngoài; đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại; đa dạng hóa thị trường trên cơ sở hợp tác toàn diện với Liên Xô, các nước XHCN khác; tăng cường hợp tác với các nước phát triển và đang phát triển, các tổ chức quốc tế; các công ty và tập đoàn nước ngoài cho sự phát triển đất nước”.
(Nguyễn Ngọc Mão (chủ biên), Lịch sử Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000, Tập 15, Nxb Khoa học Xã hội , tr.78 - 79)
Câu 34:
b) Đối ngoại phải đổi mới trước tiên để phục vụ cho việc phát triển kinh tế và chính trị trong nước.
b) Đối ngoại phải đổi mới trước tiên để phục vụ cho việc phát triển kinh tế và chính trị trong nước.
Câu 36:
d) Đảng đề ra chủ trương mở rộng quan hệ với nhiều đối tác ngoài những đối tác truyền thống.
d) Đảng đề ra chủ trương mở rộng quan hệ với nhiều đối tác ngoài những đối tác truyền thống.
Đoạn văn 4
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. Trong nội khối, những thách thức cơ bản đối với Cộng đồng ASEAN về chính trị là sự đa dạng về chế độ chính trị, tình hình chính trị ở một số nước còn phức tạp, còn tồn tại một số mâu thuẫn trong quan hệ song phương,… Về kinh tế, sự chênh lệch về thu nhập, trình độ phát triển,…giữa các nước gây khó khăn trong hợp tác nội khối; sự tương đồng trong sản xuất một số ngành nghề cũng tạo ra sự cạnh tranh trong xuất khẩu,…
Bên cạnh đó, những thách thức từ bên ngoài cũng tác động đến Cộng đồng ASEAN như: cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn đối với khu vực, diễn biến phức tạp của tình hình Biển Đông và tình hình quốc tế; biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh,… Để vượt qua những thách thức, các nước ASEAN đã và đang đẩy nhanh quá trình triển khai các kế hoạch đã đề ra vì lợi ích chung, lâu dài của cả cộng đồng.
4 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%