Bài tập trắc nghiệm(Phần 2)

12 người thi tuần này 4.6 4.7 K lượt thi 50 câu hỏi 90 phút

🔥 Đề thi HOT:

989 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

5.2 K lượt thi 40 câu hỏi
669 người thi tuần này

Đề 1

96.8 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

Xem đáp án

Câu 12:

Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì

Xem đáp án

Câu 13:

Tính lực tương tác điện giữa electron và prôtôn khi chúng cách nhau 2.10-9 cm.

Xem đáp án

Câu 14:

Hai điện tích điểm q1=+3μCq2=-3μC, đặt trong dầu (ε=2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là

Xem đáp án

Câu 15:

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí thì

Xem đáp án

Câu 17:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Câu 18:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Câu 25:

Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2 cm đẩy nhau một lực 135 N. Tổng điện tích của hai vật bằng 5.10-6 C. Tính điện tích của mỗi vật:

Xem đáp án

Câu 28:

Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận

Xem đáp án

Câu 30:

Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai?

Xem đáp án

Câu 32:

Điện tích điểm q = –3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E =12000 V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.

Xem đáp án

Câu 41:

Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì

Xem đáp án

4.6

947 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%